Những câu hỏi liên quan
Bùi Tiến Thành
Xem chi tiết
Dich Duong Thien Ty
6 tháng 7 2015 lúc 17:02

Lay 4 chu so thi dong du voi 10000  

5^1994=5^2*(5^4)^498  

5^4=625 dong du 625 mod 10000  

625^2=390625 dong du 625 mod 10000  

=>625^n luon dong du 625 mod 10000  

=>(5^4)^498 dong du 625 mod 10000  

=>(5^2)*(5^4)^498 dong du (5^2)*625 mod 10000  

hay la 5^1994 dong du 15625 mod 10000

 Vay 4 chu so tan cung cua 5^1994 la 5625 

​kết luận chữ số tận cũg có 4 chữ số

Nguyễn Thế Vinh
25 tháng 12 2017 lúc 19:32

ngu tất

Nguyễn Thế Vinh
25 tháng 12 2017 lúc 19:33

làm cách khác đi

Nguyễn Đỗ Minh Phương
Xem chi tiết
Ngoc Duong Hoang
Xem chi tiết
Huy Đức
9 tháng 8 2017 lúc 15:17

cho m và n là 2 số có 2 chữ số khác nhau nhưng chữ số tận cùng thì giống nhau. Biết rằng thương và số dư trong phép chia m cho 9 tương ứng bằng số dư và thương của phép chia n cho 9. Tìm chữ sỗ tận cùng của 2 số này

Đòan đức duy
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
17 tháng 9 2018 lúc 15:30

\(n^5-n=\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+5\left(n-1\right)n\left(n+1\right)⋮10\)

\(\Rightarrow n^5,n\) co chữ xô tận cùng giông nhau

Phan Cả Phát
Xem chi tiết
Nhók Bướq Bỉnh
9 tháng 7 2016 lúc 9:39

Hai số có chữ số tận cùng giống nhau nên ta sẽ đi CM: n^5 - n chia hết cho 10
Dễ thấy n^5 và n cùng tính chất chẵn lẻ nên n^5 -n chia hết cho 2 (1) 
Ta có: n^5 - n = n(n+1)(n-1)(n²+1) 
= n(n+1)(n-1)(n+2)(n-2) + 5n(n-1)(n+1) 
Số hạng cuối thì chia hết cho 5 còn số hạng đầu là tích của 5 số tự nhiên liên tiếp nên cũng chia hết cho 5 => n^5-n chia hết cho 5 (2) 
Từ (1), (2) và do 2 và 5 là hai số nguyên tố cùng nhau ta sẽ có đpcm!

Hoàng Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Tiểu Thư Họ Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn thị khánh hòa
11 tháng 2 2017 lúc 21:08

Mình cũng chưa hiểu lắm! Để mình nghĩ đã! Mình là học sinh chuyên Toán nên sẽ nghĩ ra sơm thôi! Đợi chút nhé

Le Thi Khanh Huyen
11 tháng 2 2017 lúc 21:09

1)

Xét 2004 số đề kết thúc là 4 chữ số 2002 :

20022002; 200220022002 ; ...;  20022002...2002

                                               | 2005 cụm 2002 |

Có 2004 số; mà khi chia cho 2003 chỉ có thể có 2003 số dư nên theo nguyên lý Đi-ríc-lê; có ít nhất hai số có cùng số dư khi chia cho 2003; thì hiệu chúng sẽ là bội của 2003.

Gọi 2 số đó là 20022002...2002; 200220022002...2002

                     | n cụm 2002 |           |m cụm 2002|      \(\left(2\le n< m\le2005\right)\)và m,n là các số tự nhiên.

Suy ra : 

                     200220022002...2002 - 20022002...2002 chia hết cho 2003

                        | m cụm 2002 |            | n cụm 2002 |

= 20022002...200220020000000...0000  chia hết cho 2003

   | m - n cụm 2002 |     | 4n chữ số 0 |

\(\Rightarrow200220022002...2002.10^{4n}\)  chia hết cho 2003

        | m - n cụm 2002 | 

Mà (10;2003) = 1 nên (104n;2003)=1

Suy ra 200220022002...2002 chia hết cho 2003

             | m - n cụm 2002 | 

Số này kết thúc là ...2002

Le Thi Khanh Huyen
11 tháng 2 2017 lúc 21:16

2)

Xét 1001 số từ 45 ( vì 45 là lũy thừa nhỏ nhất của 4 có 3 chữ số )

45 ; 46 ; ...; 41005 .

Theo nguyên lý Điríclê; trong 1001 số này có ít nhất 2 số có cùng số dư khi chia cho 1000 ; tức là 2 số đó có 3 chữ số tận cùng giống nhau.

Hoàng Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Phạm Nhật Anh
Xem chi tiết
Thanh Hiền
27 tháng 11 2015 lúc 20:33

 A = n^5 - n = n(n^4-1) = n(n^2 +1)(n^2 -1) =n(n^2 +1)(n+1)(n-1) 
* n(n +1) chia hết cho 2 => A chia hết cho 2. 

*cm: A chia hết cho 5. 
n chia hết cho 5 => A chia hết cho 5. 
n không chia hết cho 5 => n = 5k + r (với r =1,2,3,4) 
- r = 1 => n - 1 = 5k chia hết cho 5 => A chia hết cho 5 
- r = 2 => n^2 + 1 = 25k^2 + 20k + 5 chia hết cho 5 => A chia hết cho 5 
- r = 3 => n^2 + 1 = 25k^2 + 30k + 10 chia hết cho 5 => A chia hết cho 5 
- r = 4 => n +1 = 5k + 5 chia hết cho 5 => A chia hết cho 5 
=> A luôn chia hết cho 5 
2,5 nguyên tố cùng nhau => A chia hết cho 2.5=10 => A tận cùng là 0 
=> đpcm

Nguyễn Xuân Sáng
27 tháng 11 2015 lúc 20:35

Nói trước mình copy
n^5-n=n(n^4-1)=n(n²-1)(n²-4+5) 
=(n-2)(n-1)n(n+1)(n+2)+5(n-1)n(n+1) (a) 
*Vì (n-2)(n-1)n(n+1)(n+2) là tíc 5 số tự nhiên ltiếp nên chia hết cho 2,5 nên chia hết cho 10 
( vì (2,5)=1) (b) 
*Vì (n-1)n(n+1) là tích 3 số nguyên ltiếp nên chia hết cho 2 =>5(n-1)n(n+1) chia hết cho 10 (c) 
Từ (a),(b),(c)=>n^5-n chia hết cho 10 nên n^5 và n có cùng dư khi chia cho 10 
Đặt dư là r(r thuộc N,0≤r≤9) ta có:n^5=10k+r,n=10h+r đều có tận cùng là r (đpcm) 

Vương Thị Diễm Quỳnh
27 tháng 11 2015 lúc 20:37

A = n^5 ‐ n = n﴾n^4‐1﴿ = n﴾n^2 +1﴿﴾n^2 ‐1﴿ =n﴾n^2 +1﴿﴾n+1﴿﴾n‐1﴿

* n﴾n +1﴿ chia hết cho 2 => A chia hết cho 2.

*cm: A chia hết cho 5. n chia hết cho 5 => A chia hết cho 5.

n không chia hết cho 5 => n = 5k + r ﴾với r =1,2,3,4﴿

‐ r = 1 => n ‐ 1 = 5k chia hết cho 5 => A chia hết cho 5

‐ r = 2 => n^2 + 1 = 25k^2 + 20k + 5 chia hết cho 5 => A chia hết cho 5

‐ r = 3 => n^2 + 1 = 25k^2 + 30k + 10 chia hết cho 5 => A chia hết cho 5

‐ r = 4 => n +1 = 5k + 5 chia hết cho 5

=> A chia hết cho 5

=> A luôn chia hết cho 5

2,5 nguyên tố cùng nhau

=> A chia hết cho 2.5=10

=> A tận cùng là 0

mà A=n^5-n

nên n^5 và n phải có chữ số tận cùng giống nhau

=>dpcm