Những câu hỏi liên quan
Phương Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 7 2021 lúc 23:10

biểu thức B đâu rồi bạn

Bình luận (0)
Linh
Xem chi tiết
Chủ acc bị dính lời nguy...
28 tháng 2 2020 lúc 15:13

Ta có: \(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\)

\(\Rightarrow f\left(0\right)=a0^2+0b+c\in Z\)

\(\Rightarrow c\in Z\)

\(f\left(1\right)=a1^2+1b+c=a+b+c\in Z\)

Mà \(c\in Z\Rightarrow a+b\in Z\left(1\right)\)

\(f\left(2\right)=a2^2+2b+c=4a+2b+c=2\left(2a+b\right)+c\in Z\)

Vì \(c\in Z\Rightarrow2\left(2a+b\right)\in Z\)

\(\Rightarrow2a+b\in Z\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra: \(\left(2a+b\right)-\left(a+b\right)\in Z\)

\(\Rightarrow2a+b-a-b\in Z\)

\(\Rightarrow a\in Z\)

Từ (1) suy ra \(b\in Z\)

Vậy f(x) luôn nhận giá trị nguyên với mọi x nguyên

có gì ko hiểu thì cứ hỏi tự nhiên ạ~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Tài Bảo Châu
28 tháng 2 2020 lúc 15:14

\(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\left(1\right)\)

\(\Rightarrow f\left(0\right)=c\in Z\)( vì \(f\left(0\right)\in Z\))

\(\Rightarrow f\left(1\right)=a+b+c\left(4\right)\)Mà \(f\left(1\right)\in Z\)

\(\Rightarrow a+b+c\in Z\)mà \(c\in Z\)

\(\Rightarrow a+b\in Z\Rightarrow2a+2b\in Z\left(2\right)\)

Từ (1) \(\Rightarrow f\left(2\right)=4a+2b+c\in Z\)(vì \(f\left(2\right)\in Z\))

Mà \(c\in Z\)

\(\Rightarrow4a+2b\in Z\left(3\right)\)

 Từ (2) và (3)\(\Rightarrow2a\in Z\Rightarrow a\in Z\)

Từ (4) kết hợp a,c \(\in Z\Rightarrow b\in Z\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)\)luôn nhân giá trị nguyên với mọi x nguyên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Linh
28 tháng 2 2020 lúc 15:17

Cách lm giống bn Châu mình lơ mơ quá, chả hiểu gì, mình thấy cậu tắt quá, bài của bạn kia dễ hiểu hơn nhiều ý!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
super saiyan cấp 6
Xem chi tiết
๖ۣۜRᶤℵ﹏❖(๖ۣۜBảo)
22 tháng 1 2019 lúc 21:40

mk chịu

Bình luận (0)
37- Tuấn Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2023 lúc 8:07

a: Khi x=5 thì A=5/(5+3)=5/8

b: \(C=A+B=\dfrac{x}{x+3}+\dfrac{2}{x-3}+\dfrac{3-5x}{x^2-9}\)

\(=\dfrac{x^2-3x+2x+6+3-5x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{x^2-6x+9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{x-3}{x+3}\)

c: Để C nguyên thì x+3-6 chia hết cho x+3

=>\(x+3\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

=>\(x\in\left\{-2;-4;-1;-5;0;-6;-9\right\}\)

Bình luận (0)
Vương Cấp
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
28 tháng 10 2021 lúc 14:35

Bài 8:

\(F=x^2-2x+1+x^2-6x+9=2x^2-8x+10\\ F=2\left(x^2-4x+4\right)+2=2\left(x-2\right)^2+2\ge2\\ F_{min}=2\Leftrightarrow x=2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
28 tháng 10 2021 lúc 14:41

Bài 9:

\(A=-x^2+2x-1+5=-\left(x-1\right)^2+5\le5\\ A_{max}=5\Leftrightarrow x=1\\ B=-x^2+10x-25+2=-\left(x-5\right)^2+2\le2\\ B_{max}=2\Leftrightarrow x=5\\ C=-x^2+6x-9+9=-\left(x-3\right)^2+9\le9\\ C_{max}=9\Leftrightarrow x=3\)

Bình luận (0)
Nguyễn Vi Vi
Xem chi tiết
Trần Gia Hân
Xem chi tiết
Trần Gia Hân
26 tháng 6 2016 lúc 20:39

x=a-5/a

x ko phải là số hữu tỉ âm và dương thì

x=0

suy ra a-5/a=0

suy ra a-3=0 suy ra a=3

Bình luận (0)
Nguyen And Tho
Xem chi tiết
Phù Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Tài Trường Sơn
9 tháng 1 2018 lúc 17:06

bài 1

a) I x I +2I y I =0                                          b) 3 I xI + 2 I yI =0

vì giá trị tuyệt đối của x  và y luôn >= 0         vì giá trị tuyệt đối của x và y luôn >=0

nên IxI=0 và 2IyI=0                                       nên 3IxI=0 và 2IyI=0

suy ra x=0 và y=0                                           suy ra x=0 và y=0

vì x và y là hai số khác nhau nên                vì x khác y nên

ko có x và y thõa mãn điều kiện trên           ko có x và y thõa mãn điều kiện trên

Bình luận (0)
Tran Huyen Dieu
8 tháng 1 2018 lúc 9:46

a , vì /x/+2/y/=0

=>/x/=0;2/y/=0=>x=0;y=0

b,vì 3/x/+2/y/=0

=>3/x/=0;2/y/=0

=>x=0;y=0

Bình luận (0)