Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Đức Huy
Xem chi tiết
Hồ việt hưng
Xem chi tiết
UUUUUUUUUUUUUUUUUU
Xem chi tiết
Minh Hiền
4 tháng 9 2015 lúc 14:39

vd:

12=3.4

1122=33.34

111222=333.334

11112222=3333.3334

...

=> A=111...(n số 1)222...(n số 2) là tích 2 stn liên tíêp

đoàn thị thuỳ linh
4 tháng 9 2015 lúc 14:41

dặt 111.....1(n số 1)=a=>10^n=9a+1

=>A=a.10^n+2a=a(9a+1)+2a=9a^2+a+2a=9a^2+3a=3a(3a+1)

a=3333.........3(n thửa số 3).33333333..34(n-1 thừa số 3)

Chau Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
11 tháng 10 2021 lúc 11:26

\(a,\sqrt{22-12\sqrt{2}}+\sqrt{6+4\sqrt{2}}=\sqrt{\left(3\sqrt{2}-2\right)^2}+\sqrt{\left(2+\sqrt{2}\right)^2}\\ =3\sqrt{2}-2+2+\sqrt{2}=4\sqrt{2}\\ b,\dfrac{1}{\sqrt{n}+\sqrt{n+1}}=\dfrac{\sqrt{n}-\sqrt{n+1}}{n-n-1}\\ =\dfrac{\sqrt{n}-\sqrt{n+1}}{-1}=\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\)

Lấp La Lấp Lánh
11 tháng 10 2021 lúc 11:26

a) \(\sqrt{22-12\sqrt{2}}+\sqrt{6+4\sqrt{2}}\)

\(=\sqrt{\left(3\sqrt{2}-2\right)^2}+\sqrt{\left(2+\sqrt{2}\right)^2}\)

\(=3\sqrt{2}-2+2+\sqrt{2}=4\sqrt{2}\)

b) \(\dfrac{1}{\sqrt{n}+\sqrt{n+1}}=\dfrac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{n+1-n}=\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\)

Nguyễn Ngọc Diệp
Xem chi tiết
 Đào Xuân Thế Anh
26 tháng 1 2021 lúc 21:17

1+2+3+4+5+6+7+8+9=133456 hi hi

Khách vãng lai đã xóa
Phí Mạnh Huy
7 tháng 11 2021 lúc 21:41

đào xuân anh sao mày gi sai hả

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Hương Chi
26 tháng 11 2021 lúc 19:30

???????????????????
 

Khách vãng lai đã xóa
khuất phương linh
Xem chi tiết
Phạm Khánh Vân
22 tháng 10 2019 lúc 16:16

   a. Vì hai số tự nhiên liên tiếp sẽ có một số chia hết cho 2 nên tích bất kì hai số tự nhiên liên tiếp nào cũng chia hết cho 2.

   b. Ví dụ n = số chẵn ( 2 )

22 + 2 + 1 = 7 ko chia hết cho 2 và 2 ( n )

     Ví dụ n = số lẻ ( 7 )

72 + 7 + 1 = 57 ko chia hết cho 2 và 7

Vậy nên A = n+ n + 1 ko chia hết cho 2 và n

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Anh Minh
22 tháng 10 2019 lúc 16:20

a/ Tích của 2 số tự nhiên liên tiếp là tích của 1 số lẻ với 1 số chẵn nên có kết quả là chẵn => chia hết cho 2

b/

+ Nếu N lẻ => N2 lẻ => N2+N chẵn => N2+N+1 lẻ => không chia hết cho 2

\(\frac{N^2+N+1}{N}=N+1+\frac{1}{N}\left(N\ne0\right)\)

A không chia hết cho N trừ \(N=\pm1\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Cẩm Vân
Xem chi tiết
Lê Bá Khánh Linh
15 tháng 10 2015 lúc 22:03

b;

bạn thử từng trường hợp đầu tiên là chia hết cho 2 thì n=2k và 2k+1.

.......................................................................3......n=3k và 3k + 1 và 3k+2

c;

bạn phân tích 2 số ra rồi trừ đi thì nó sẽ chia hết cho 9

d;tương tự b

e;g;tương tự a

Diệp Ẩn
Xem chi tiết

1.Áp dụng định lý Fermat nhỏ.

Nguyễn Linh Chi
27 tháng 8 2019 lúc 14:41

1) \(a^5-a=a\left(a^4-1\right)=a\left(a^2-1\right)\left(a^2+1\right)\)

\(=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a^2-4+5\right)\)

\(=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a^2-4\right)+5\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\)

\(=\left(a-2\right)\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a+2\right)+5\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮5\)

Vì \(\left(a-2\right)\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a+2\right)⋮5\)( tích 5 số nguyên liên tiếp chia hết cho 5)

và \(5\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮5\)

=> \(a^5-a⋮5\)

Nếu \(a^5⋮5\)=> a chia hết cho 5

zZz Cool Kid_new zZz
27 tháng 8 2019 lúc 14:53

Cách 2

\(a^5-a=a\left(a^4-1\right)=a\left(a^2-1\right)\left(a^2+1\right)\)

\(=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\left(a^2+1\right)\)

Do a nguyên nên a có 5 dạng:\(5k;5k+1;5k+2;5k+3;5k+4\)

Nếu \(a=5k\Rightarrow a^5-a=5k\left(a-1\right)\left(a+1\right)\left(a^2+1\right)⋮5\)

Nếu \(a=5k+1\Rightarrow a^5-a=a\cdot5k\left(a+1\right)\left(a^2+1\right)⋮5\)

Nếu \(a=5k+2\Rightarrow a^5-a=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\left(25k^2+20k+5\right)⋮5\)

Nếu \(a=5k+3\Rightarrow a^5-a=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\left(25k^2+30k+10\right)⋮5\)

Nếu \(a=5k+4\Rightarrow a^5-a=a\left(a-1\right)\left(5k+5\right)\left(a^2+1\right)⋮5\)

Vậy \(a^5-a⋮5\)

Soobin
Xem chi tiết
Edogawa Conan
Xem chi tiết