Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thanh Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Bình
20 tháng 9 2020 lúc 8:17

Giúp mk với ạ 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hàn Băng Dii
20 tháng 9 2020 lúc 8:33

Em mới bắt đầu vào lớp 8 hihi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thư Hoàng
20 tháng 9 2020 lúc 8:36
1.     Vật thể, chất.

-         Vật thể: Là toàn bộ những gì xung quanh chúng ta và trong không gian. Vật thể gồm 2 loại: Vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo

-         Chất: là nguyên liệu cấu tạo nên vật thể. Chất có ở khắp mọi nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có chất.

-         Mỗi chất có những tính chất nhất định. Bao gồm tính chất vật lý và tính chất hoá học.

Tính chất vật lý: Trạng thái (R,L,K), màu sắc, mùi vị, tính tan, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ sôi (t0s), nhiệt độ nóng chảy (t0nc), khối lượng riêng (d)…Tính chất hoá học: Là khả năng bị biến đổi thành chất khác: Khả năng cháy, nổ, tác dụng với chất khác…2.     Hỗn hợp và chất tinh khiết.

-         Hỗn hợp là 2 hay nhiều chất trộn lại với nhau. Mỗi chất trong hỗn hợp được gọi là 1 chất thành phần.

-         Hỗn hợp gồm có 2 loại: hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không đồng nhất

-         Tính chất của hỗn hợp: Hỗn hợp có tính chất không ổn định, thay đổi phụ thuộc vào khối lượng và số lượng chất thành phần.

-         Chất tinh khiết là chất không có lẫn chất nào khác. Chất tinh khiết có tính chất nhất định, không thay đổi.

-         Khi tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp ta thu được các chất tinh khiết. Để tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp người ta có thể sử dụng các phương pháp vật lý và hoá học: tách, chiết, gạn, lọc, cho bay hơi, chưng cất, dùng các phản ứng hoá học…

3.     Nguyên tử.Định nghĩa: Là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện, cấu tạo nên các chấtCấu tạo: gồm 2 phầnHạt nhân: tạo bởi 2 loại hạt: Proton và Nơtron

-         Proton: Mang điện tích +1, có khối lượng 1 đvC, ký hiệu: P

-         Nơtron: Không mang điện, có khối lượng 1 đvC, ký hiệu: N

Vỏ: cấu tạo từ các lớp Electron

-         Electron: Mang điện tích -1, có khối lượng không đáng kể, ký hiệu: e

Trong nguyên tử, các e chuyển động rất nhanh và sắp xếp thành từng lớp từ trong ra.

+ Lớp 1: có tối đa 2e

+ Lớp 2,3,4… tạm thời có tối đa 8e

Khối lượng nguyên tử = số P + số N + số e = số P + số N (vì e có khối lượng rất nhỏ)

4.     Nguyên tố hoá học.

Là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số P trong hạt nhân

Những nguyên tử có cùng số P nhưng số N khác nhau gọi là đồng vị của nhau

5.     Hoá trị.

Là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hay nhóm nguyên tử

Quy tắc hoá trị:

 ta có: a.x = b.y

(với a, b lần lượt là hoá trị của nguyên tố A và B)

6/  :  Công thức hóa học

    Công thức hóa học dùng để biểu diễn chất, gồm một hay nhiều KHHH và chỉ số ở chân mỗi KHHH.

      Công thức hóa học của đơn chất:

            Tổng quát:  Ax. Với A là KHHH của nguyên tố.

                                                 X là chỉ số, cho biết 1 phân tử của chất gồm mấy nguyên tử A.

            *Với kim loại x = 1 ( không ghi ) – ví dụ: Cu, Zn, Fe, Al, Mg, …

            *Với phi kim; thông thường x = 2. ( trừ C, P, S có x = 1 ) -  Ví dụ: 

      Ý nghĩa của công thức hóa học: CTHH cho biết:

                1. Nguyên tố nào tạo nên chất.

                2. Số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong một phân tử chất.

                3. PTK của chất.

7/ Sự biến đổi chất:

 Hiện tượng vật lí: Là hiện tượng xảy ra khi chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu. 

 Hiện tượng hóa học là hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác. 

8/ Phản ứng hóa học : là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác.

   * Chất ban đầu ( chất tham gia) là chất bị biến đổi trong phản ứng.

   * Chất mới được tạo ra là sản phẩm.

   * Phản ứng hóa học được biểu diễn bằng phương trình chữ như sau:

Tên các chất phản ứng à Tên các sản phẩm

9/Định luật bảo toàn khối lượng :

             Trong một PỨHH, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chấ tham gia phản ứng.                  

10/Tính chất của oxi:

10.1/ Tính chất vật lí của Oxi:

            Khí Oxi là một chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn khôngkhí; hóa lỏng ở -1830C, Oxi lỏng có màu xanh nhạt.

10.2/ Tính chất hóa học của Oxi:

  a)Tác dụng với phi kim:

+ Với lưu huỳnh:   Lưu huỳnh cháy trong không khí hoặc trong Oxi với ngọn lửa nhỏ, có màu xanh nhạt, tạo ra khí Lưu huỳnhđioxit (SO2) & rất ít Lưu huỳnh trioxit (SO3).

+ Với Photpho:  Phôtpho cháy mạnh trong không khí với ngọn lửa sáng chói, tạo ra bột khói trắng tan được trong nước. Bột trắng đó là Điphôtphopentaoxit P2O5

b)Tác dụng với kim loại:   Sắt cháy trong không khí hoặc trong Oxi sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy, màu nâu là sắt(II, III) oxit Fe4O4 (sắt từ oxit)

a)      Tác dụng với hợp chất:   Khí Metan cháy trong không khí hoặc trong Oxi  tỏa nhiều nhiệt.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Alayna
Xem chi tiết
Hồng Hải
Xem chi tiết
Hồng Hải
7 tháng 3 2016 lúc 20:15

Nguyễn VIệt HOàng ak bn trình bày cách làm đi lm thế nào để tính ra đấp án đó

Bình luận (0)
Hai Dang Tran Quang
9 tháng 3 2016 lúc 19:52

LƯU Ý

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.

Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày

Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.

Bình luận (0)
Lê Ngọc Linh
Xem chi tiết
ha vy
1 tháng 8 2017 lúc 10:35

lop1 16+9=25;39-15=24

lop2 9x8=72;9+9+9+9+9=9x5

tk mk nhe

Bình luận (0)
Lê Ngọc Linh
1 tháng 8 2017 lúc 10:34
PHẦN QUÀ BẤT NGỜ Ở PHÚT CUỐI
Bình luận (0)
zZz Thúy Loan zZz
1 tháng 8 2017 lúc 10:39

A) 25                                            24

B) 72                                            9 + 9 + 9 + 9 + 9 <=> 9 x 5 = 45

hinh nen anime chibi de thuong 17

Bình luận (0)
Thuyết Dương
Xem chi tiết
Lê Chí Công
23 tháng 4 2016 lúc 20:59

mk se co gang

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Mai Thảo
23 tháng 4 2016 lúc 21:33

Cảm ơn bn khi nào mk không bít thì mk hỏi bạn nhayeu

Bình luận (0)
Lê Chí Công
23 tháng 4 2016 lúc 21:34

cứ hỏi dj..nếu bt thj mk lm hộ cho

Bình luận (0)
Quân_Anh_Đặng
Xem chi tiết
💛Linh_Ducle💛
8 tháng 11 2017 lúc 16:46

Ukm mik cũng dạy 5 đứa,bn tham khảo bài này nhé:

Trên cành cây có 25 con chim đậu,cành dưới có 11 con chim đậu .Có 4 con bay từ cành trên xuống cành dưới đậu.Hỏi:

a)Cành trên còn lại mấy con chim đậu?

b)Lúc sau,cành dưới có mấy con chim đậu?

Tham khảo nha

Bình luận (0)
hue
8 tháng 11 2017 lúc 21:19

khó vậy đứa nào làm được 

Bình luận (0)
Tinh hoa của âm nhạc Nhậ...
Xem chi tiết
nguoi hieu biet ve thoi...
4 tháng 12 2016 lúc 14:24

mình nhờ bạn giúp mình chuyện này với có gì bạn kb với mình nha

Bình luận (0)
Vương Nguyệt Hy
Xem chi tiết
Trang Thị Anh :)
28 tháng 5 2019 lúc 17:27

Bài đầu và bài cuối mk bt nhưng 2 bài còn lại mk ko hiểu cho lắm 

Cho mk đầu bài 1 , 4 nhé 

Học tốt

Nhớ t.i.c.k

#Vii

Bình luận (0)
Tran Quynh Nhi
Xem chi tiết