Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
bùi hữu khôi
Xem chi tiết
bùi hữu khôi
27 tháng 12 2021 lúc 10:30

giải giúp mik vs

 

Yuri Ko
Xem chi tiết
Edogawa Conan
30 tháng 7 2021 lúc 12:31

đề đâu?

Bùi anh Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2021 lúc 21:01

c: Xét ΔABC có 

D là trung điểm của AB

DE//BC

Do đó: E là trung điểm của AC

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 8 2018 lúc 8:13

Vì : Δ ADE = Δ EFC nên AE = EC (hai cạnh tương ứng)

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Nguyễn Tuấn Anh
10 tháng 1 2021 lúc 23:26

mặt dù đây ko phải câu hỏi mình chọn nhưng nó rất là hay và dễ hiểu

Mình cũng xin chúc các bạn năm mới vui vẻ cùng Hoc24 nhahaha!

rororonoazoro
Xem chi tiết
Đông Tatto
12 tháng 1 2019 lúc 21:10

tocuda

Huyền Nhi
12 tháng 1 2019 lúc 21:38

A B C D E F 1 2 2 1 3 1 3 1

a) Nối DF

Vì \(DE//BC;F\in BC\Rightarrow DE//BC\Rightarrow\widehat{D_1}=\widehat{F_1}\). ( so le trong ) 

Tương tự :EF // BD \(\Rightarrow\widehat{D_2}=\widehat{F_2}\)

Xét \(\Delta DEF\) và \(\Delta FBD\) có : 

\(\widehat{D_1}=\widehat{F_1}\left(cmt\right)\)

Cạnh DF chung

\(\widehat{D_2}=\widehat{F_2\left(cmt\right)}\)

Suy ra : \(\Delta DEF=\Delta FBD\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow EF=BD\) . Mà \(AD=BD=\frac{1}{2}AB\) ( do D là trung điểm AB ) 

\(\Rightarrow AD=EF\left(đpcm\right)\)

b) Vì DE // BF nên \(\widehat{D_3}=\widehat{B_1}\) ( đồng vị )

Vì EF// BD nên \(\widehat{F_3}=\widehat{D_1}\) ( đồng vị )

Suy ra : \(\widehat{D_3}=\widehat{F_3}\)

Vì AB // EF nên \(\widehat{A}=\widehat{E_1}\) ( đồng vị )

Lại có : AD = EF ( cm ở câu a ) 

Do đó : \(\Delta ADE=\Delta EFC\left(g.c.g\right)\)

c) Vì \(\Delta ADE=\Delta EFC\) ( cm ở câu b ) 

\(\Rightarrow AE=EC\left(đpcm\right)\)

Súnn
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Nam
5 tháng 8 2022 lúc 10:56

Cho tam giác ABC, D là trung điểm của AB. Đường thẳng qua D và song song với BC cắt AC ở E, đường thẳng qua E và song song với AB cắt BC ở F. Chứng minh rằng :

a) AD = EF

b)  Tam giác ADE = Tam giác EFC= tam giác DBF
c) BC= 2 lần DE

Dương Hoàng Bách
Xem chi tiết
ミ★ғox♥️ʀồɴԍ★彡乡
29 tháng 11 2021 lúc 21:21

D với F. Xét ΔBDF và ΔFDE ta có:

ˆBDF=^DFE (so le trong (Vì AB//EF (gt))

DF cạnh chung

ˆDFB=ˆFDE(so le trong (Vì DE//BC (gt))

⇒ΔBDF=ΔFDE (g.c.g)

⇒DB=EF (2 cạnh tương ứng )

Mà DB=DA (D là trung điểm AB)

Suy ra AD=EF

b)Xét ΔADE và ΔEFC ta có:

ˆADE=ˆCFE (=ˆBAC; đồng vị của DE//BC và EF//AB)

AD=EF (cmt)

ˆDAE=ˆFEC(đồng vị của DE//BC)

⇒ΔADE=ΔEFC (g.c.g)

c)Vì ΔADE=ΔEFC (cmt)

Suy ra AE=EC (2 cạnh tương ứng )

HT

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đào Hà Nhi
Xem chi tiết
Lương Thị Lan
28 tháng 12 2015 lúc 20:51

CHTT nha Nguyễn Đào Hà Nhi

nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Lê Vương Kim Anh
27 tháng 7 2017 lúc 20:01

A B C D F E / /

a) Vì hình thang DEFB có: DE // BF

=> DB = EF

mà AD = DB (D là trung điểm của AB)

=> EF = AD

b) Xét \(\Delta ADEvà\Delta EFCcó:\)

\(\widehat{A}=\widehat{FEC}\)(đồng vị)

AD = EF (cmt)

\(\widehat{ADE}=\widehat{EFC}\) (=\(\widehat{B}\) )

Do đó: \(\Delta ADE=\Delta EFC\left(g-c-g\right)\)

c) Vì \(\Delta ADE=\Delta EFC\left(cmt\right)\)

=> AE = EC (hai cạnh tương ứng)