Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
🎈bLUe BaLloON💙
Xem chi tiết
💥Hoàng Thị Diệu Thùy 💦
1 tháng 4 2018 lúc 11:08

Tích của 3 số bất kì là 1 số âm 

 ⇒ Trong 3 số đó ít nhất cx có 1 số âm

Ta tách riêng số âm đó ra , còn lại 15 số .

Ta chia 15 số này thành 5 nhóm, mỗi nhám 3 số . 

Mà tích 3 số trong mỗi nhóm là 1 số nguyên âm

 ⇒Tích của 5 nhóm với một số âm để tách riêng ra là tích của 6 số âm

Do đó , tích của chúng là 1 số dương.

nguyễn thảo hân
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Quốc Anh
14 tháng 2 2016 lúc 10:45

 gọi 3 số là (n-1) ; n ;(n+1) theo gt ta có n^2-(n-1)(n+1)= n^2-n^2+1=1 đpcm

nguyenthaohanprocute
Xem chi tiết
Thieu Gia Ho Hoang
14 tháng 2 2016 lúc 10:34

bài @gmail.com

Tôi thích hoa hồng
14 tháng 2 2016 lúc 10:39

câu hỏi tương tự nha pạn hiền

ủng hộ với

doan phuong thuy
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Hiếu
2 tháng 12 2015 lúc 18:50

31 số nguyên có tổng là 1 số nguyên dương vì tổng 31 số nguyên>tổng 5 số nguyên>0

Thiên Ân
Xem chi tiết
Phan Dang Hai Huy
27 tháng 12 2017 lúc 17:21

12345678

Lưu Đức Mạnh
28 tháng 12 2017 lúc 10:15

\(A=a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+4\right)\left(a+5\right)\left(a+6\right)+36\)

\(A=a\left(a+6\right)\left(a+2\right)\left(a+4\right)\left(a+5\right)\left(a+1\right)+36\)

\(A=\left(a^2+6a\right)\left(a^2+6a+8\right)\left(a^2+6a+5\right)+36\)

Đặt t = a2 +6a. Khi đó phương trình trở thành:

\(A=t\left(t+8\right)\left(t+5\right)+36\)

\(A=t\left(t^2+13t+40\right)+36\)

\(A=t^3+13t^2+40t+36\)

\(A=t^3+2t^2+11t^2+22t+18t+36\)

\(A=t^2\left(t+2\right)+11t\left(t+2\right)+18\left(t+2\right)\)

\(A=\left(t+2\right)\left(t^2+11t+18\right)\)

\(A=\left(t+2\right)\left(t^2+2t+9t+18\right)\)

\(A=\left(t+2\right)\left[t\left(t+2\right)+9\left(t+2\right)\right]\)

\(A=\left(t+2\right)\left(t+2\right)\left(t+9\right)\)

\(A=\left(t+2\right)^2\left(t+9\right)\)

Thế t = a2 + 6a vào A ta được:

\(A=\left(a^2+6a+2\right)^2\left(a^2+6a+9\right)\)

\(A=\left(a+3\right)^2\left(a^2+6a+2\right)^2\)

\(A=\left[\left(a+3\right)\left(a^2+6a+2\right)\right]^2\)

Vậy với mọi số nguyên a thì giá trị của biểu thức A luôn là một số chính phương

Kang Yumy
Xem chi tiết
Ha Trang
9 tháng 11 2014 lúc 21:18

Ta có: n = 2.3.5.7.11.13. ...

Dễ thấy n chia hết cho 2 và không chia hết cho 4.

-) Giả sử n+1 = a2, ta sẽ chứng minh điều này là không thể.

Vì n chẵn nên n+1 lẻ mà n+1= anên a lẻ, giả sử a=2k+1, khi đó:

n+1=(2k+1)2 <=>n+1=4k2+4k+1 <=>n=4k2+4 chia hết cho 4, điều này không thể vì n không chi hết cho 4.

Vậy n+1 không chính phương.

-) Dễ thấy n chia hết cho 3 nên n-1 chia cho 3 sẽ dư 2 tức n=3k+2, điều này vô lý vì số chính phương có dạng 3k hoặc 3k+1.

Vậy n-1 không chính phương

(Hình như bài này của lớp 8 nha)

Itami Mika
Xem chi tiết
doreamon
Xem chi tiết
huyền trang
17 tháng 1 2017 lúc 8:07

a vừa là ước vừa là bội của b thì chắc chắn |a|=b hay a=b hoặc a=-b 
có thể chứng minh đơn giản như sau: giả sử a= bx và b=ay ( với x ; y là 2 số nguyên) 
thế b=ay vào a=bx ta được: a= axy => xy=1 vì x và y nguyên nên 
x=1 và y=1 hoặc x=-1 và y=-1 thay x và y vào điều giả sử ta được a=b hoặc a=-b

Giang Trần
Xem chi tiết