Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thùy Trang
Xem chi tiết
trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
21 tháng 8 2023 lúc 21:58

Bảo toàn Cu: `n_{Cu}=n_{CuSO_4}={50.9,6\%}/{160}=0,03(mol)`

`->m_{Cu}=0,03.64=1,92<2,48`

`->Y` chứa `Fe` dư và `Cu.`

`->m_{Fe\ du}=2,48-1,92=0,56(g)`

`Mg+CuSO_4->MgSO_4+Cu`

`Fe+CuSO_4->FeSO_4+Cu`

Đặt `n_{Mg}=x(mol);n_{Fe\ pu}=y(mol)`

Theo PT: `n_{Cu}=x+y=0,03(1)`

`MgSO_4+2NaOH->Mg(OH)_2+Na_2SO_4`

`FeSO_4+2NaOH->Fe(OH)_2+Na_2SO_4`

`Mg(OH)_2`  $\xrightarrow{t^o}$  `MgO+H_2O`

`4Fe(OH)_2+O_2`  $\xrightarrow{t^o}$  `2Fe_2O_3+4H_2O`

Theo PT: `n_{MgO}=x(mol);n_{Fe_2O_3}=0,5y(mol)`

`->40x+160.0,5y=2(2)`

`(1)(2)->x=0,01;y=0,02`

`->m=0,01.24+0,02.56+0,56=1,92(g)`

`\%m_{Mg}={0,01.24}/{1,92}.100\%=12,5\%`

`\%m_{Fe}=100-12,5=87,5\%`

`m_{dd\ spu}=1,92+50-2,48=49,44(g)`

`Z` gồm `MgSO_4:0,01(mol);FeSO_4:0,02(mol)`

`->C\%_{MgSO_4}={0,01.120}/{49,44}.100\%\approx 2,43\%`

      `C\%_{FeSO_4}={0,02.152}/{49,44}.100\%\approx 6,15\%`

Ngyễn Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Trang
17 tháng 1 2022 lúc 21:07

undefined

le sourire
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 11 2019 lúc 13:04

duy Nguyễn
Xem chi tiết
duy Nguyễn
22 tháng 1 2018 lúc 20:35

, @Trần Hữu Tuyển, @Cẩm Vân Nguyễn Thị

duy Nguyễn
22 tháng 1 2018 lúc 20:40

@Nguyễn Anh Thư

Nguyễn Anh Thư
22 tháng 1 2018 lúc 20:50

bài này đặt ba ẩn

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 8 2019 lúc 2:12

Đáp án A

Các phản ứng có th xảy ra:

Trong 3 kim loại Zn, Fe và Cu thì Fe có khối lượng mol nhỏ nhất

Do đó B chứa Cu2+

Khi đó C chứa Cu trong A và Cu sinh ra sau phản ứng. Nên D chứa CuO.

B chứa Zn2+, Fe2+ và Cu2+ dư. Khi cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thì kết tủa thu được chứa Fe(OH)2 và Cu(OH)2 .

Do đó E chứa Fe2O3 và CuO.

Phan Thu Trang
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
20 tháng 7 2016 lúc 8:26

Trong dd ban đầu: 
K+_____a mol 
Mg2+___b mol 
Na+____c mol 
Cl-_____a + 2b + c mol 

mhhbđ = 74.5a + 95b + 58.5c = 24.625 g______(1) 

nAgNO3 = 0.3*1.5 = 0.45 mol 

Cho Mg vào A có phản ứng (theo gt) nên Ag(+) còn dư, Cl(-) hết. Rắn C gồm Ag và có thể cả Mg còn dư nữa. Thật vậy, khi cho rắn C vào HCl loãng thì khối lượng rắn bị giảm đi, chính do Mg pư, Ag thì không. Vậy mrắn C giảm = mMg chưa pư với A = 1.92 g. 
=> nMg dư = 1.92/24 = 0.08 mol 
=> nMg pư với A = 2.4/24 - 0.08 = 0.02 mol________(*) 
Khi cho Mg vào A có pư: 
Mg + 2Ag(+) ---> 2Ag(r) + Mg(2+) 
0.02__0.04 
=> nAg(+) pư với dd ban đầu = 0.45 - 0.04 = 0.41 mol 
Ag(+) + Cl(-) ---> AgCl(r) 
0.41___0.41 

Có: nCl(-) = a + 2b + c = 0.41_____________(2) 

Trong các cation trên, Mg(2+) và Ag(+) có pư với OH(-), tuy nhiên trong D chỉ có Mg(2+) nên kết tủa là Mg(OH)2: 
Mg(2+) + 2OH(-) ---> Mg(OH)2 
Khi nung: 
Mg(OH)2 ---> MgO + H2O 

Ta có: nMg(2+)trongD = nMgO = 4/40 = 0.1 mol 
Trong đó 0.02 mol Mg(2+) được thêm vào bằng cách cho kim loại Mg vào (theo (*)), vậy còn lại 0.08 mol Mg(2+) là thêm từ đầu, ta có: 
b = 0.08 mol_________________________(3) 

(1), (2), (3) => a = 0.15, b = 0.08, c = 0.1 

mKCl = 74.5*0.15 = 11.175 g 
mMgCl2 = 95*0.08 = 7.6 g 
mNaCl = 58.5*0.1 = 5.85 g

Minh Anh
Xem chi tiết
Minh Nhân
29 tháng 6 2021 lúc 11:03

Cho hỗn hợp (K, Li, Fe) vào dd CuCl2 dư. 

\(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(Li+H_2O\rightarrow LiOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(Fe+CuCl_2\rightarrow FeCl_2+Cu\)

\(CuCl_2+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2KCl\)

\(CuCl_2+2LiOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2LiCl\)

\(FeCl_2+2KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2KCl\)

\(FeCl_2+2LiOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2LiCl\)

\(A:Cu\left(OH\right)_2,Fe\left(OH\right)_2\)

\(B:KCl,LiCl,CuCl_2\)

\(D:H_2\)

Cho dd B pư với dd AgNO3 dư thu được kết tủa E và dd F

\(KCl+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgCl\)

\(LiCl+AgNO_3\rightarrow LiNO_3+AgCl\)

\(CuCl_2+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)

\(E:AgCl\)

\(F:KNO_3,LiNO_3,Cu\left(NO_3\right)_2\)

Cho kết tủa A nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn G

\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}CuO+H_2O\)

\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe_2O_3+4H_2O\)

\(G:CuO,Fe_2O_3\)

 Dẫn khí D qua chất rắn G nung nóng thu được một chất rắn duy nhất. 

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)

Chổ này có gì nhầm lẫn thì phải , nếu như CuCl2 dư thì lượng Fe sẽ phản ứng hoàn toàn với CuCl2 tạo FeCl2 , nguyên tố Fe đi xuyên suốt đề bài rồi em !