Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Thị BÍch Hậu
2 tháng 7 2015 lúc 7:49

B=(x+1)(x+4)(x+2)(x+3)\(=\left(x^2+5x+4\right)\left(x^2+5x+6\right)\)

đặt x^2+5x+5 =t (t>=0)

=> B=\(\left(t+1\right)\left(t-1\right)=t^2-1\) ta có: \(t^2\ge0\Rightarrow t^2-1\ge-1\Rightarrow MinB=-1\Leftrightarrow t=0\Leftrightarrow x^2+5x+5=0\Leftrightarrow\left(x^2+5x+\frac{25}{4}\right)=\frac{5}{4}\Leftrightarrow\left(x+\frac{5}{2}\right)^2=\frac{5}{4}\Rightarrow x=-\frac{5}{2}+-\frac{\sqrt{5}}{2}\)

Bình luận (0)
Ngô Thế Trường ( CRIS DE...
20 tháng 10 2018 lúc 17:23

B=(x+1)(x+2)(x+3)(x+4)T=(x+1)(x+2)(x+3)(x+4)

=(x+1)(x+4)(x+2)(x+3)=(x+1)(x+4)(x+2)(x+3)

=(x2+5x+4)(x2+5x+6)=(x2+5x+4)(x2+5x+6)

Đặt :x^2+5x+4=ax2+5x+4=a ⇒T=(a−1)(a+1)⇒T=(a−1)(a+1)

=a^2−1=(x2+5x+5)2−1≥−1=a2−1=(x2+5x+5)2−1≥−1

Vậy MinT=−1MinT=−1 khi

x2+5x+5=0⇒(x2+5x+254)−54=0x2+5x+5=0⇒(x2+5x+254)−54=0⇔(x+52)2=54⇔(x+52)2=54

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{5}{2}=\sqrt{\frac{5}{4}}\\x+\frac{5}{2}=-\sqrt{\frac{5}{4}}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{\frac{5}{4}-\frac{5}{2}}\\x=-\sqrt{\frac{5}{4}-\frac{5}{2}}\end{cases}}\)

Bình luận (0)
Ngô Thế Trường ( CRIS DE...
20 tháng 10 2018 lúc 17:25

B=(x+1)(x+2)(x+3)(x+4)T=(x+1)(x+2)(x+3)(x+4)

=(x+1)(x+4)(x+2)(x+3)=(x+1)(x+4)(x+2)(x+3)

=(x2+5x+4)(x2+5x+6)=(x2+5x+4)(x2+5x+6)

Đặt x2+5x+4=ax2+5x+4=a ⇒B=(a−1)(a+1)⇒T=(a−1)(a+1)

=a2−1=(x2+5x+5)2−1≥−1=a2−1=(x2+5x+5)2−1≥−1

Vậy MinB=−1MinB=−1 khi

x2+5x+5=0⇒(x2+5x+254)−54=0x2+5x+5=0⇒(x2+5x+254)−54=0⇔(x+52)2=54⇔(x+52)2=54

⇒⎡⎣⎢⎢⎢x+52=54−−√x+52=−54−−√⇒⎡⎣⎢⎢⎢x=54−−√−52x=−54−−√−52

Bình luận (0)
Nguyen Ngoc Anh
Xem chi tiết
Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
conan
11 tháng 1 2021 lúc 18:22

[2x-2=0=>x=1

x-1=0=>x=1

x+1=0=>x=-1

5=0=>x=5

Bình luận (0)
Hiep Hoang
Xem chi tiết
Sarah
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2021 lúc 22:43

a) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1\right\}\)

b) Ta có: \(B=\left(\dfrac{x-2}{2x-2}+\dfrac{3}{2x-2}-\dfrac{x+3}{2x+2}\right):\left(1-\dfrac{x-3}{x+1}\right)\)

\(=\left(\dfrac{x-1}{2x-2}-\dfrac{x+3}{2x+2}\right):\left(\dfrac{x+1-x-3}{x+1}\right)\)

\(=\left(\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right):\dfrac{-2}{x+1}\)

\(=\dfrac{x^2-1-x^2-2x+3}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{x+1}{-2}\)

\(=\dfrac{-2x+2}{2\left(x-1\right)}\cdot\dfrac{-1}{2}\)

\(=\dfrac{-2\left(x-1\right)}{2\left(x-1\right)}\cdot\dfrac{-1}{2}\)

\(=\dfrac{1}{2}\)

Vậy: Khi x=2005 thì \(B=\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Trần Mạnh
25 tháng 2 2021 lúc 18:17

a/

Để biểu thức được xác định

\(=>\left\{{}\begin{matrix}2x-2\ne0\\2x+2\ne0\\x+1\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\odot2x-2\ne0\)

\(2x\ne2\)

\(x\ne1\)

\(\odot2x+2\ne0\)

\(2x\ne-2\)

\(x\ne-1\)

\(\odot x+1\ne0\)

\(x\ne-1\)

Vậy điều kiện xác định của bt là: \(x\ne-1;x\ne\pm2\)

Bình luận (1)
Hải Yến Lê
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
9 tháng 7 2021 lúc 17:23

`B=(1/(3-sqrtx)-1/(3+sqrtx))*(3+sqrtx)/sqrtx(x>=0,x ne 9)`

`B=((3+sqrtx)/(9-x)-(3-sqrtx)/(9-x))*(3+sqrtx)/sqrtx`

`B=((3+sqrtx-3+sqrtx)/(9-x))*(3+sqrtx)/sqrtx`

`B=(2sqrtx)/((3-sqrtx)(3+sqrtx))*(3+sqrtx)/sqrtx`

`B=2/(3-sqrtx)`

`B>1/2`

`<=>2/(3-sqrtx)-1/2>0`

`<=>(4-3+sqrtx)/[2(3-sqrtx)]>0`

`<=>(sqrtx+1)/(2(3-sqrtx))>0`

Mà `sqrtx+1>=1>0`

`<=>2(3-sqrtx)>0`

`<=>3-sqrtx>0`

`<=>sqrtx<3`

`<=>x<9`

Bình luận (0)
Phạm Quỳnh Giang
Xem chi tiết
Vo Anh Thu
Xem chi tiết
Trần Anh
23 tháng 7 2017 lúc 14:47

a)  ĐK : \(x\ne1\)\(x\ne-1\)

b) Ta có biểu thức:

\(B=\left(\frac{x+1}{2x-2}+\frac{3}{x^2-1}-\frac{x+3}{2x+2}\right).\left(\frac{4x^2-4}{5}\right)\)

\(=\left(\frac{x+1}{2.\left(x-1\right)}+\frac{3}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}-\frac{x+3}{2.\left(x+1\right)}\right).\left(\frac{4.\left(x^2-1\right)}{5}\right)\)

\(=\frac{\left(x+1\right)^2+3.2-\left(x+3\right)\left(x-1\right)}{2.\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\frac{4.\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{5}\)

\(=\frac{x^2+2x+2+6-x^2-2x+3}{2.\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\frac{4.\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{5}=\frac{40.\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{10.\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=4\)

Vậy giá trị của biểu thức B không phụ thuộc vào biến x khi  \(x\ne1;x\ne-1\)

Bình luận (0)
Huy Tran Tuan
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 21:41

ĐKXĐ: \(x\ge0;x\ne9\)

\(B=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{3}{x-9}\right):\dfrac{1}{\sqrt{x}-3}\)

\(=\left[\dfrac{\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\dfrac{3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\right]:\dfrac{1}{\sqrt{x}-3}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}.\dfrac{\sqrt{x}-3}{1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 21:39

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\x< >9\end{matrix}\right.\)

\(B=\dfrac{\sqrt{x}-3+3}{x-9}\cdot\left(\sqrt{x}-3\right)=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Đạt
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
16 tháng 12 2017 lúc 20:32

Ta có :

\(B=\frac{x^2+15}{x^2+3}=\frac{x^2+3+12}{x^2+3}=1+\frac{12}{x^2+3}\)

vì x2 \(\ge\)\(\Rightarrow\)x2 + 3 \(\ge\)

\(\Rightarrow\frac{12}{x^2+3}\le4\)

\(\Rightarrow B\le1+4=5\)

Vậy GTLN của B là 5 khi x2 + 3 = 3 hay x = 0

Bình luận (0)

Ta có: \(B=1+\frac{12}{x^2+3}\)

\(x^2+3\ne0\in Z\)

\(\Rightarrow\)Ta có 2 trường hợp

+) x2+3 nguyên dương

 \(\Rightarrow\frac{12}{x^2+3}\le12\Rightarrow B\le13\)(1)

+) x2+3 nguyên âm

\(\Rightarrow\frac{12}{x^2+3}< 0\Rightarrow B< 0\)(2)

Từ (1)(2) \(\Rightarrow B\le13\)

Bình luận (0)
Lê Minh Tú
16 tháng 12 2017 lúc 20:34

\(B=\frac{\left(x^2+15\right)}{x^2+3}\)

\(B=\frac{\left(x^2+3+12\right)}{\left(x^2+3\right)}=1+\frac{12}{\left(x^3+3\right)}\)

B lớn nhất khi \(x=0\Rightarrow B_{MAX}=1+\frac{12}{3}=5\)

Bình luận (0)