Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đức Việt
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 4 2023 lúc 16:10

Bài 1: ĐKXĐ: $2\leq x\leq 4$
PT $\Leftrightarrow (\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x})^2=2$

$\Leftrightarrow 2+2\sqrt{(x-2)(4-x)}=2$
$\Leftrightarrow (x-2)(4-x)=0$

$\Leftrightarrow x-2=0$ hoặc $4-x=0$

$\Leftrightarrow x=2$ hoặc $x=4$ (tm)

Akai Haruma
29 tháng 4 2023 lúc 16:47

Bài 2:
PT $\Leftrightarrow 4x^3(x-1)-3x^2(x-1)+6x(x-1)-4(x-1)=0$

$\Leftrightarrow (x-1)(4x^3-3x^2+6x-4)=0$
$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $4x^3-3x^2+6x-4=0$

Với $4x^3-3x^2+6x-4=0(*)$

Đặt $x=t+\frac{1}{4}$ thì pt $(*)$ trở thành:
$4t^3+\frac{21}{4}t-\frac{21}{8}=0$

Đặt $t=m-\frac{7}{16m}$ thì pt trở thành:

$4m^3-\frac{343}{1024m^3}-\frac{21}{8}=0$
$\Leftrightarrow 4096m^6-2688m^3-343=0$

Coi đây là pt bậc 2 ẩn $m^3$ và giải ta thu được \(m=\frac{\sqrt[3]{49}}{4}\) hoặc \(m=\frac{-\sqrt[3]{7}}{4}\)

Khi đó ta thu được \(x=\frac{1}{4}(1-\sqrt[3]{7}+\sqrt[3]{49})\)

 

Nguyễn Đức Việt
29 tháng 4 2023 lúc 17:11

Nãy mình tìm được một cách giải tương tự cho câu 2.

PT \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(4x^3-3x^2+6x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\4x^3-3x^2+6x-4=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy pt có 1 nghiệm bằng 1.

\(\left(1\right)\Rightarrow8x^3-6x^2+12x-8=0\)

\(\Leftrightarrow7x^3+x^3-6x^2+12x-8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^3=-7x^3\)

\(\Leftrightarrow x-2=-\sqrt[3]{7}x\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{1+\sqrt[3]{7}}\)

Vậy pt có nghiệm \(S=\left\{1;\dfrac{2}{1+\sqrt[3]{7}}\right\}\)

Lưu ý: Nghiệm của người kia hoàn toàn tương đồng với nghiệm của mình (\(\dfrac{2}{1+\sqrt[3]{7}}=\dfrac{1}{4}\left(1-\sqrt[3]{7}+\sqrt[3]{49}\right)\))

Ngân Hoàng Trường
Xem chi tiết
Mr Lazy
29 tháng 7 2016 lúc 12:20

\(\hept{\begin{cases}x^2+y^2+xy=3\\xy+3x^2=4\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4\left(x^2+y^2+xy\right)=3\left(3x^2+xy\right)\text{ }\left(\text{1}\right)\\3x^2+xy=4\end{cases}}\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow5x^2-xy-4y^2=0\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(5x+4y\right)=0\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-y=0\\5x+4y=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=x\\y=-\frac{5}{4}x\end{cases}}\)

\(\text{TH1:}y=x\), ta được hệ \(\hept{\begin{cases}x=y\\3x^2+xy=4\end{cases}}\)

TH2: \(y=-\frac{5}{4}x\), ta có hệ \(\hept{\begin{cases}y=-\frac{5}{4}x\\3x^2+xy=4\end{cases}}\)

Cấn Gia Bảo
6 tháng 8 2021 lúc 15:48

754755576777777777777

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Hưng
Xem chi tiết
Quang Đẹp Trai
Xem chi tiết
Lê Song Phương
12 tháng 6 2023 lúc 17:42

đkxđ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne0\\y\ne0\end{matrix}\right.\)

pt đầu \(\Leftrightarrow x+\dfrac{2}{x}+y+\dfrac{1}{y}=6\)            (3)

pt thứ 2 \(\Leftrightarrow x^2+\dfrac{4}{x^2}+y^2+\dfrac{1}{y^2}=14\) \(\Leftrightarrow\left(x^2+2.x.\dfrac{2}{x}+\dfrac{4}{x^2}\right)+\left(y^2+2y.\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{y^2}\right)=20\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{2}{x}\right)^2+\left(y+\dfrac{1}{y}\right)^2=20\)                   (4)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{2}{x}=u\left(\left|u\right|\ge2\sqrt{2}\right)\\y+\dfrac{1}{y}=v\left(\left|v\right|\ge2\right)\end{matrix}\right.\) thì từ (3) và (4) suy ra \(\left\{{}\begin{matrix}u+v=6\\u^2+v^2=20\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}v=6-u\\u^2+\left(6-u\right)^2=20\end{matrix}\right.\) 

\(u^2+\left(6-u\right)^2=20\) \(\Leftrightarrow u^2+36-12u+u^2=20\) \(\Leftrightarrow2u^2-12u+16=0\) \(\Leftrightarrow u^2-6u+8=0\) \(\Leftrightarrow\left(u-2\right)\left(u-4\right)=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}u=2\left(loại\right)\\u=4\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow v=6-u=2\), suy ra \(\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{2}{x}=4\\y+\dfrac{1}{y}=2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\pm\sqrt{2}\\y=1\end{matrix}\right.\) (nhận).

 Vậy hpt đã cho có các nghiệm \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(2-\sqrt{2};1\right);\left(2+\sqrt{2};1\right)\right\}\)

Trương Diệu Thảo
Xem chi tiết
fan FA
Xem chi tiết
Ninh thanhtha
Xem chi tiết
PHạm Thanh Phu
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Gia Huy
12 tháng 8 2017 lúc 20:36

Pt đã cho \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2+y^2+xy=7\\\left(x^2+y^2\right)^2-\left(xy\right)^2=21\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x^2+y^2+xy=7&\left(x^2+y^2+xy\right)\left(x^2+y^2-xy\right)=21&\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2+y^2+xy=7\\x^2+y^2-xy=3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2+y^2=5\\xy=2\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x^2+y^2+2xy=9\\x^2+y^2-2xy=1\end{cases}}}\)

Nguyễn Quốc Gia Huy
12 tháng 8 2017 lúc 20:52

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+y\right)^2=9\\\left(x-y\right)^2=1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+y=-3\\x+y=3\end{cases}}}\)và \(\orbr{\begin{cases}x-y=-1\\x-y=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-1\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x=-1\\y=-2\end{cases}}\)hoặc\(\hept{\begin{cases}x=1\\y=2\end{cases}}\)hoặc\(\hept{\begin{cases}x=2\\y=1\end{cases}}\)

Phùng Gia Bảo
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
29 tháng 12 2019 lúc 20:37

\(\hept{\begin{cases}x^2+y+x^3y+xy^2+xy=\frac{-5}{4}\\x^4+y^2+xy\left(1+2x\right)=\frac{-5}{4}\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Thanh Tùng DZ
29 tháng 12 2019 lúc 20:49

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2+y+x^3y+xy^2+xy=\frac{-5}{4}\\x^4+2x^2y+y^2+xy=\frac{-5}{4}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2+y+xy\left(x^2+y\right)+xy=\frac{-5}{4}\left(1\right)\\\left(x^2+y\right)^2+xy=\frac{-5}{4}\left(2\right)\end{cases}}}\)

Đặt x2 + y = a ; xy = b

Khi đó hệ phương trình trở thành : \(\hept{\begin{cases}a+ab+b=\frac{-5}{4}\\a^2+b=\frac{-5}{4}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow a+ab-a^2=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=0\\b-a+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+y=0\\xy-\left(x^2+y\right)+1=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}y=-x^2\\x^2+y=xy+1\end{cases}}}\)

với y = -x2 thay vào ( 2 ), ta có : x . ( -x2 ) = \(\frac{-5}{4}\)\(\Rightarrow x=\sqrt[3]{\frac{5}{4}}\Rightarrow y=-\sqrt[3]{\frac{25}{16}}\)

với x2 + y = xy + 1 \(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)-\left(xy-y\right)=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1-y\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=y-1\end{cases}}\)từ đó suy ra \(y=\frac{-3}{2}\)

Vậy ....

Khách vãng lai đã xóa
Harry James Potter
Xem chi tiết