Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thanh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền Ngọc
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Duyên
9 tháng 6 2019 lúc 20:48

a) Để giá trị phân thức dc xác định thì x2 -1 # 0 <=> x2 # 1 <=> x # 1 và x # -1 ( giải thích: vì muốn phân thức xác định thì mẫu thức phải khác 0)

(mình ko biết ghi dấu "khác" trong toán, nên ghi đỡ dấu thăng nha, sr bạn)

b) Ta có: x2 + 2x +1 / x2 -1 

       = (x + 1)2 / (x+1).(x-1)

       = (x+1).(x+1) / (x+1).(x-1)

       = x+1 / x-1

Vậy phân thức rút gọn của phân thức đã cho là x+1/ x-1

Vũ Huỳnh Phong
9 tháng 6 2019 lúc 21:55

de \(\frac{x^2+2x+1}{x^2-1}\)được xác định => x2-1 khác 0 => x khác +-1

\(\frac{x^2+2x+1}{x^2-1}=\frac{\left(x+1\right)^2}{\left(x+1\right).\left(x-1\right)}=\frac{x+1}{x-1}\)

Kim Tuyến
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
8 tháng 6 2021 lúc 15:44

a, ĐKXĐ: x3+8≠0 ⇔ x≠-2

b, \(\dfrac{2x^2-4x+8}{x^3+8}\)=\(\dfrac{2\left(x^2-2x+4\right)}{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}\)=\(\dfrac{2}{x+2}\)

c, vì x=2 thỏa mãn đkxđ nên khi thay vào biểu thức ta có:

\(\dfrac{2}{2+2}\)=\(\dfrac{1}{2}\)

d, \(\dfrac{2}{x+2}\)=2 ⇔ 2x+4=2 ⇔ 2x=-2 ⇔ x=-1 (TMĐKXĐ)

Nên khi phân thức bằng 2 thì x=-1

Kim Tuyến
Xem chi tiết
Ami Mizuno
8 tháng 6 2021 lúc 9:45

Bạn tham khảo nha! Mình không hiểu đề câu d lắm nên không làm câu d, nhưng theo mình đoán câu d có phải sẽ là tìm x để phân thức được giá trị nguyên có đúng không nhỉ? 

undefined

Kim Tuyến
Xem chi tiết
YunTae
8 tháng 6 2021 lúc 10:05

a) Với điều kiện x ≠ -2 thì giá trị của phân thức xác định

b) \(\dfrac{2x^2-4x+8}{x^3+8}\)

\(\dfrac{2\left(x^2-2x+4\right)}{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}\)

\(\dfrac{2}{x+2}\)

c) Thay x = 2 vào phân thức, ta được : 

\(\dfrac{2}{2+2}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)

d) Với x ≠ -2 thì giá trị của phân thức được xác định

Kim Tuyến
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
8 tháng 6 2021 lúc 15:36

a, ĐKXĐ: x2-4≠0 ⇔ x≠±2

b, \(\dfrac{x^2-4x+4}{x^2-4}\)=\(\dfrac{\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)=\(\dfrac{x-2}{x+2}\)

c, |x|=3

TH1: x≥0 thì x=3 (TMĐK)

TH1: x<0 thì x=-3 (TMĐK)

Thay x=3 và biểu thức ta có:

\(\dfrac{3-2}{3+2}\)=\(\dfrac{1}{5}\)

Thay x=-3 và biểu thức ta có:

\(\dfrac{-3-2}{-3+2}\)=5

Kim Tuyến
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
9 tháng 6 2021 lúc 8:20

`a)ĐK:x^2-4 ne 0<=>x^2 ne 4`
`<=>x ne 2,x ne -2`
`b)A=(x^2-4x+4)/(x^2-4)`
`=(x-2)^2/((x-2)(x+2))`
`=(x-2)/(x+2)`
`c)|x|=3`
`<=>`  \(\left[ \begin{array}{l}x=3\\x=-3\end{array} \right.\) 
`<=>`  \(\left[ \begin{array}{l}A=\dfrac{3-2}{3+2}=\dfrac15\\x=\dfrac{-3-2}{-3+2}=5\end{array} \right.\) 
`d)A=2`
`=>x-2=2(x+2)`
`<=>x-2=2x+4`
`<=>x=-6`

Lê Ng Hải Anh
9 tháng 6 2021 lúc 8:21

a, ĐKXĐ: \(x^2-4\ne0\Leftrightarrow x\ne\pm2\)

b, Ta có: \(\dfrac{x^2-4x+4}{x^2-4}=\dfrac{\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{x-2}{x+2}\) (*)

c, \(\left|x\right|=3\Rightarrow x=\pm3\)

_ Thay x = 3 vào (*), ta được: \(\dfrac{3-2}{3+2}=\dfrac{1}{5}\)

_ Thay x = -3 vào (*), ta được: \(\dfrac{-3-2}{-3+2}=5\)

d, Có: \(\dfrac{x-2}{x+2}=2\)

\(\Leftrightarrow x-2=2\left(x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow x-2=2x+4\)

\(\Leftrightarrow x=-6\left(tm\right)\)

Vậy...

tranphuongvy
Xem chi tiết
Long Vũ
28 tháng 10 2014 lúc 18:40

xin lỗi em mới lớp 8 ko trả lời dc