Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phú quảng nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
5 tháng 11 2021 lúc 19:54

\(x^2-4x+9y^2+6y+10\\ =\left(x^2-4x+4\right)+\left(9y^2+6y+1\right)+5\\ =\left(x-2\right)^2+\left(3y+1\right)^2+5\ge5>0\)

nguyenngocthach
Xem chi tiết
nguyen thuy duong
Xem chi tiết
Phan Tùng Dương
19 tháng 4 2018 lúc 8:18

câu vừa nãy mình làm sai nha

nếu x = 1 thì phép tính đó âm mất rùi

nên là bài này không có kết quả

Phan Tùng Dương
19 tháng 4 2018 lúc 8:15

Vì x^4= x.x.x.x

4x+3=x.4+3

=>x^4>4x+3

=>x^4-4x+3>0

=>x^4-4x+3 không âm với mọi x

nguyen thuy duong
20 tháng 4 2018 lúc 21:37

X^4-4x+3

=(x^2)^2-2x^2+1+2x^2-4x+2

=(x^2-1)^2+2(x-1)^2 >= 0 với mọi x

vậy x^4-4x+3 không âm với mọi x

Trần Đặng Thanh Thúy
Xem chi tiết
꧁༺ΑЅЅΑЅΙИঔ
26 tháng 9 2018 lúc 17:17

Có: x^2-4x+10=x^2-2*x*2+2^2+6=(x-2)^2+6

(x-2)^2>=0 với mọi x

=> (x-2)^2+6>0 với mọi x

=> x^2-4x+10>0 với mọi x

Doraemon
26 tháng 9 2018 lúc 17:24

Ta phân tích \(6x\) thành \(2.3x\) và \(10\) thành \(9+1\)

Ta có: 

\(\Leftrightarrow x^2-2.3x+3.3+1\)

Áp dụng hằng đẳng thức thứ 2, ta có:

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2+1\)

\(\left(x-3\right)^2\) luôn \(>0\Rightarrow\left(x-3\right)^2+1>0\) mọi \(x\in R\)

kudo shinichi
26 tháng 9 2018 lúc 17:30

\(x^2-4x+10\)

\(=x^2-2.x.2+2^2+6\)

\(=\left(x-2\right)^2+6\)

Ta có: \(\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2+6\ge6\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2+6>0\forall x\)

\(\Rightarrow x^2-4x+10>0\forall x\)

                                đpcm

Tham khảo nhé~

Đỗ Thị Thanh Hằng
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
14 tháng 12 2023 lúc 11:10

a) \(\left(x+2\right)^2=4\left(2x-1\right)^2\)

\(\left(x+2\right)^2-4\left(2x-1\right)^2=0\)

\(\left(x+2\right)^2-\left[2\left(2x-1\right)\right]^2=0\)

\(\left(x+2\right)^2-\left(4x-2\right)^2=0\)

\(\left(x+2-4x+2\right)\left(x+2+4x-2\right)=0\)

\(6x\left(-3x+4\right)=0\)

\(\Rightarrow6x=0\) hoặc \(-3x+4=0\)

*) \(6x=0\)

\(x=0\)

*) \(-3x+4=0\)

\(3x=4\)

\(x=\dfrac{4}{3}\)

Vậy \(x=0;x=\dfrac{4}{3}\)

b) \(4x\left(x-2019\right)-x+2019=0\)

\(4x\left(x-2019\right)-\left(x-2019\right)=0\)

\(\left(x-2019\right)\left(4x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow x-2019=0\) hoặc \(4x-1=0\)

*) \(x-2019=0\)

\(x=2019\)

*) \(4x-1=0\)

\(4x=1\)

\(x=\dfrac{1}{4}\)

Vậy \(x=\dfrac{1}{4};x=2019\)

Cuong Nguyen
Xem chi tiết
Trịnh Quỳnh Nhi
11 tháng 2 2018 lúc 13:24

a, (3x+1)(7x+3)=(5x-7)(3x+1)

<=> (3x+1)(7x+3)-(5x-7)(3x+1)=0

<=> (3x+1)(7x+3-5x+7)=0

<=> (3x+1)(2x+10)=0

<=> 2(3x+1)(x+5)=0

=> 3x+1=0 hoặc x+5=0

=> x= -1/3 hoặc x=-5

Vậy...

❊ Linh ♁ Cute ღ
27 tháng 5 2018 lúc 11:48

a) (3x - 2)(4x + 5) = 0

⇔ 3x - 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0

1) 3x - 2 = 0 ⇔ 3x = 2 ⇔ x = 2/3

2) 4x + 5 = 0 ⇔ 4x = -5 ⇔ x = -5/4

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {2/3;−5/4}

b) (2,3x - 6,9)(0,1x + 2) = 0

⇔ 2,3x - 6,9 = 0 hoặc 0,1x + 2 = 0

1) 2,3x - 6,9 = 0 ⇔ 2,3x = 6,9 ⇔ x = 3

2) 0,1x + 2 = 0 ⇔ 0,1x = -2 ⇔ x = -20.

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {3;-20}

c) (4x + 2)(x2 +  1) = 0 ⇔ 4x + 2 = 0 hoặc x2 +  1 = 0

1) 4x + 2 = 0 ⇔ 4x = -2 ⇔ x = −1/2

2) x2 +  1 = 0 ⇔ x2 = -1 (vô lí vì x2 ≥ 0)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {−1/2}

d) (2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0

⇔ 2x + 7 = 0 hoặc x - 5 = 0 hoặc 5x + 1 = 0

1) 2x + 7 = 0 ⇔ 2x = -7 ⇔ x = −7/2

2) x - 5 = 0 ⇔ x = 5

3) 5x + 1 = 0 ⇔ 5x = -1 ⇔ x = −1/5

Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {−7/2;5;−1/5}


 

✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰
16 tháng 2 2020 lúc 7:15

Phần a,b,c,d,e các bạn kia giải rồi nha anh !

f,Ta có \(3.x^3-3.x^2-6.x=0\)

           \(\Leftrightarrow3.x.\left(x+1\right).\left(x-2\right)\)

             \(\Leftrightarrow x.\left(x+1\right).\left(x-2\right)=0:3\)(anh không cần phải viết dòng này cũng được ạ )

            \(\Leftrightarrow x.\left(x+1\right).\left(x-2\right)=0\)

             \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-2=0\end{cases}}x+1=0\)( 3 trường hợp nhé anh )

              \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}x=-1\)

Vậy \(x_1=0;x_2=-1;x_3=2\)

STUDY WELL !

Khách vãng lai đã xóa
Trương Văn Kiều
Xem chi tiết
phan thế nghĩa
1 tháng 2 2017 lúc 18:01

a)    x3-x2-21x+45=0

<=> x3+5x2-6x2-30x+9x+45=0

<=> (x+5)(x2-6x+9)=0

<=> (x+5)(x2-3x-3x+9)=0

<=> (x+5)(x-3)2=0

 Vậy S={-5;3}

b)    X3+3X2+4X+2=0

<=>  X3+X2+2X2+2X+2X+2=0

<=> (X+1)(X2+2X+2)=0

VÌ  X2+2X+2 >=0

NÊN S={-1}

C)    X4+7X-8=0

<=> X4-X3+X3-X2+X2-X+8X-8=0

<=> (X-1)(X3+X2+X+8)=0

VÌ X3+X2+X+8>=0

NÊN S={1}

D)     6X4-X3-7X2+X+1=0

<=>  6X4-6X3+5X3-5X2-2X2+2X-X+1=0

<=>  (X-1)(6X3+5X2-2X-1)=0

<=> (X-1)(6X3-3X2+8X2-4X+2X-1)=0

<=> (X-1)(2X-1)(3X2_4X+1)=0

<=>  (X-1)(2X-1)(3X2-3x-x+1)=0

<=> (X-1)2(2X-1)(3x-1)=0

vậy S={1/3;1/2;1}

afa2321
Xem chi tiết
Mỹ Châu
5 tháng 7 2021 lúc 16:11

/x-2/-/2x-3/-x=-2

/x-2/-/2x-3/=-2+x

/x-2/-/2x-3/=x-2

Nếu /x-2/=x-2 thì /2x-3/=0 =>2x-3=0 =>x=1,5

Nếu /x-2/=-(x-2) thì 

-(x-2)-/2x-3/=x-2

-x+2-/2x-3/=x-2

Thực hiện quy tắc chuyển vế ta đc

-/2x-3/=2x-4

=>/2x-3/=-(2x-4)

Nếu 2x-3=-(2x-4)

2x-3=-2x+4

4x=7

x=7/4

Nếu 2x-3=2x-4

2x-2x=-4+3

0=-1 ( vô lí)

Vậy x có thể 7/4

Câu a

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Phương Lam
Xem chi tiết
Phạm Thị Mai Anh
22 tháng 7 2020 lúc 16:45

a.4x^2-12x+15 = 0; vô nghiệm vì vế trái = 4x^2-12x+15=(2x)^2-2.3.(2x)+3^2+6=(2x-3)^2+6>=6 nên vế trái>0

Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
22 tháng 7 2020 lúc 16:51

b) Ta có 6x - x2 - 10 

= -x2 - 3x - 3x - 10

= -x(x + 3) - 3x - 9 - 1

= -x(x + 3) - 3(x + 3) - 1

= -(x + 3)(x + 3) - 1

= -(x + 3)2 - 1 = -[(x + 3)2 + 1]

Ta có \(\left(x+3\right)^2+1\ge\forall x\Rightarrow-\left[\left(x+3\right)^2+1\right]\le-1< 0\)

=> 6x - x2 - 10 < 0 \(\forall\)x

Khách vãng lai đã xóa
Kiyotaka Ayanokoji
22 tháng 7 2020 lúc 16:58

Trả lời:

a, \(4x^2-12x+15\)

\(=\left(4x^2-12x+9\right)+6\)

\(=\left(2x-3\right)^2+6>0\forall x\)

Vậy \(4x^2-12x+15>0\) với mọi x

b, \(6x-x^2-10\)

\(=-x^2+6x-10\)

\(=-x^2+6x-9-1\)

\(=-\left(x^2-6x+9\right)-1\)

\(=-\left(x-3\right)^2-1< 0\forall x\)

Vậy \(6x-x^2-10< 0\) với mọi x 

Khách vãng lai đã xóa