Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
duc pham
Xem chi tiết
duc pham
Xem chi tiết
Viral Zhou
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
16 tháng 8 2020 lúc 21:12

A B C H D E

A)XÉT  \(\Delta ABH\)VÀ \(\Delta ADH\)

\(BH=HD\left(gt\right);\widehat{AHB}=\widehat{AHD}=90^o;\)AH LÀ CẠNH CHUNG

=> \(\Delta ABH\)=\(\Delta ADH\)(C-G-C)

=> AB = AD ( hai cạnh tương ứng )

=> \(\Delta ABD\)là tam giác cân

nhắc lại kiến thức: mà trong tam giác cân có một góc bằng 60 độ suy ra tam giác đó là tam giác đều

MÀ \(\widehat{ABH}=60^o\)hay \(\widehat{ABD}=60^o\)

=> \(\Delta ABD\)là tam giác đều

B) XÉT \(\Delta ABH\)

\(\widehat{BAH}+\widehat{ABH}+\widehat{AHB}=180^o\Leftrightarrow\widehat{BAH}+60^o+90^o=180^o\Leftrightarrow\widehat{BAH}=180^o-\left(60^o+90^o\right)=30^o\)

vì \(\Delta ABH\)=\(\Delta ADH\)(cmt)

\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{DAH}=30^o\)

có \(\widehat{BAH}+\widehat{DAH}+\widehat{DAC}=90^o\Leftrightarrow30^o+30^o+\widehat{DAC}=90^o\Leftrightarrow\widehat{DAC}=90^o-\left(30^o+30^o\right)=30^o\)

ta có \(\widehat{AHD}+\widehat{EDH}=90^o+90^o=180^o\)

hai góc này ở vị trí trong cùng phía bù nhau

=> AH // DE 

=>\(\widehat{HAD}=\widehat{ADE}=30^o\)

ta có \(\widehat{DAC}=\widehat{ADE}\)hay \(\widehat{EAD}=\widehat{ADE}\)

=> \(\Delta AED\)là tam giác cân

Khách vãng lai đã xóa
Trí Tiên亗
16 tháng 8 2020 lúc 22:37

A B C H D E F

c) xét \(\Delta ABC\)

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\Leftrightarrow90^o+60^o+\widehat{C}=180^o\Leftrightarrow\widehat{C}=180^o-\left(90^o+60^o\right)=30^o\)

xét \(\Delta AHC\)VÀ \(\Delta CFA\)

AC LÀ CẠNH CHUNG

\(\widehat{H}=\widehat{F}=90^o\)

\(\widehat{ACH}=\widehat{CAF}=30^o\)

=> \(\Delta AHC\)=\(\Delta CFA\)(ch-gn)

\(\Rightarrow AH=CF\left(1\right)\)

vì \(\Delta AHC\)=\(\Delta CFA\)(cmt)

\(\Rightarrow HC=FA\)

xét \(\Delta HAF\)VÀ \(\Delta FCH\)CÓ 

\(AF=CH\left(cmt\right);\widehat{HAF}=\widehat{FCH}=30^o;HA=FC\left(cmt\right)\)

=>\(\Delta HAF\)=\(\Delta FCH\)(c-g-c)

\(\Rightarrow\widehat{AFH}=\widehat{CHF}\)HAY \(\widehat{AFH}=\widehat{DHF}\)

XÉT \(\Delta HAF\)

\(\widehat{HAF}+\widehat{AHD}+\widehat{DHF}+\widehat{AFH}=180^o\)

\(\widehat{AFH}=\widehat{DHF}\)

\(\Leftrightarrow30^o+90^o+2\widehat{AFH}=180^o\)

\(\Leftrightarrow2\widehat{AFH}=60^o\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AFH}=30^o\)

xét \(\Delta HAF\)

\(\widehat{AFH}=\widehat{HAF}=30^o\)

=>\(\Delta HAF\)cân tại H

=> \(AH=HF\left(2\right)\)

TỪ (1) VÀ (2) 

\(\Rightarrow AH=HF=FC\left(đpcm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Trí Tiên亗
17 tháng 8 2020 lúc 20:49

làm cả bài này mất 1 ngày 1 đêm :<

Xét diện tích  \(\Delta ABC\) thường ta CÓ

\(S_{ABC}=\frac{AH.BC}{2}\left(1\right)\)

Xét diện tích \(\Delta ABC\)vuông ta có 

\(S_{ABC}=\frac{AB.AC}{2}\left(2\right)\)

TỪ (1) VÀ (2)

\(\Leftrightarrow S_{ABC}=\frac{AH.BC}{2}=\frac{AB.AC}{2}\)

\(\Rightarrow AH.BC=AB.AC\)

\(\Rightarrow AH=\frac{AB.AC}{BC}\Leftrightarrow\frac{1}{AH}=\frac{BC}{AB.AC}\Leftrightarrow\frac{1^2}{AH^2}=\frac{BC^2}{AB^2.AC^2}\Leftrightarrow\frac{1}{AH^2}=\frac{BC^2}{AB^2.AC^2}\)

Mặt khác, theo định lý Pitago thì

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

THAY 

\(\Leftrightarrow\frac{1}{AH^2}=\frac{AB^2+AC^2}{AB^2.AC^2}\Leftrightarrow\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}\left(đpcm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn
Xem chi tiết
vo phi hung
29 tháng 5 2018 lúc 22:26

a )

Xét : \(\Delta ABHva\Delta ADH,co:\)

\(\widehat{H_1}=\widehat{H_2}=90^o\left(gt\right)\)

BH = HD ( gt )

AH là cạnh chung 

Do do : \(\Delta ABH=\Delta ADH\left(c-g-c\right)\)

b ) 

Ta có : \(\Delta ABD\) là tam giác đều ( cmt ) 

= > \(\widehat{BAD}=60^o\) ( trong tam giác đều mỗi góc bằng 60o ) 

Ta có : \(\widehat{CAD}=\widehat{BAC}-\widehat{BAD}=90^o-60^o=30^o\) ( tia AD nằm giữa 2 tia AB và AC )

Hay  :  \(\widehat{EAD}=30^o\left(E\in AC\right)\)  

Ta có :\(\widehat{ADH}=60^o\) ( \(\Delta ABD\) là tam giác đều ) 

Ta có : \(\widehat{HAD}=\widehat{H_2}-\widehat{ADH}=90^o-60^o=30^o\)

Ta có : \(AH\perp BC\) và  \(ED\perp BC\)

= > \(AH//ED\) ( vì cùng vuông góc với BC ) 

=> \(\widehat{HAD}=\widehat{ADE}=30^o\) ( 2 góc so le trong của AH//ED ) 

=> \(\Delta AED\) là tam giác cân , và cân tại E ( vì có 2 góc ở đáy bằng nhau ( \(\widehat{HAD}=\widehat{ADE}=30^o\)) ) 

c ) mình không biết chứng minh AH = HF = FC  nha , mình chỉ chứng minh \(\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{AH^2}\) thôi nha :

Ta có : \(\Delta ABC\) vuông tại A  và AH là đường cao  ( gt ) 

= > \(\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{AH^2}\)  ( hệ thức lượng trong tam giác vuông ) 

 Hình mình vẽ hơi xấu , thông cảm nha 

HỌC TỐT !!! 

  

Long_0711
29 tháng 5 2018 lúc 21:35

a) Tam giác ABC có AH là đường cao đồng thời là trung tuyến ( BH=HD)

\(\rightarrow\) tam giác ABD cân tại A

Mà  \(\widehat{B}\) = 60 độ \(\rightarrow\) tam giác ABD đều

b) Tam giác ABD đều nên \(\widehat{ADB}\) = \(\widehat{BAD}\) = 60 độ

\(\rightarrow\) \(\widehat{ADE}\) = \(\widehat{HDE}\) - \(\widehat{ADB}\) = 30 độ

Tương tự có \(\widehat{DAE}\) = 30độ

\(\Rightarrow\) Tam giác ADE cân tại E

c1) Xét tam giác AHC và tam giác CFA

           \(\widehat{ACF}\) = \(\widehat{CAF}\) = 30độ

           AC chung

\(\rightarrow\) tam giác bằng nhau ( cạnh huyền - góc nhọn)

\(\rightarrow\) AH = FC

Ta có \(\widehat{BAD}\) = 60 độ và \(\widehat{BAH}\) = 30 độ

\(\rightarrow \) \(\widehat{HAD}\) = 30 độ hay \(\widehat{HAF}\) = 30 độ

 ____Phần còn lại cm tam giác HAF cân là ra 

Mk bận chút việc nên ms làm đến đây thui nka ~

Huy Hoàng
29 tháng 5 2018 lúc 22:50

(Bạn tự vẽ hình giùm)

a/ \(\Delta AHD\)và \(\Delta AHB\)có:

HD = HB (gt)

\(\widehat{AHD}=\widehat{AHB}\)(= 90o)

Cạnh AH chung

=> \(\Delta AHD\)\(\Delta AHB\)(c. g. c)

=> AD = AB (hai cạnh tương ứng)

nên \(\Delta ABD\)cân tại A

và \(\widehat{B}=60^o\)

=> \(\Delta ABD\)đều (đpcm)

b/ Ta có \(\widehat{EAD}=90^o-\widehat{DAB}\)

=> \(\widehat{EAD}=90^o-60^o\)

=> \(\widehat{EAD}=30^o\)

Chứng minh tương tự, ta cũng có: \(\widehat{EDA}=30^o\)

=> \(\widehat{EAD}=\widehat{EDA}\)(= 30o)

=> \(\Delta EAD\)cân tại E

Bỉ Ngạn Hoa
Xem chi tiết

a) Xét ∆ABD có : 

AH là trung trực đồng thời là trung tuyến 

=> ∆ABD cân tại A 

Mà B = 60° 

=> ∆ABD đều 

b ) Ta có : CAD = BAC - BAD 

= 90° - 60° = 30° 

=> EAD = 30° 

Ta có : ADH = 60° (∆ABD đều)

Ta có : HAD = AHD - ADH =90° - 60° = 30° 

Ta có AH vuông góc với BC 

ED vuông góc với BC 

=> AH//ED 

=> HAD = ADE = 30° ( so le trong)

=> ∆AED cân tại E

Cả Út
15 tháng 7 2019 lúc 13:48

A B C H D E F

a, xét tam giác AHB và tam giác AHD có : AH chung

góc AHB = góc AHD = 90 do AH là đường cao (gt)

HB = HD (gt)

=> tam giác AHB = tam giác AHD (2cgv)

=> AB = AD (đn)

=> tam giác ABD cân tại A (gt)

mà góc ABC = 60 (gt)

=> tam giác ABD đều (tc)

b,  tam giác AHB = tam giác AHD (câu a)

=> góc HAB = góc HAD (đn)         (1)

xét tam giác AHB vuông tại H => góc HAB = góc HBA = 90 (tc)

mà góc HBA = 60 (gt)

=> góc HAB = 90 - 60 = 30  và (1)

=> góc HAB  = góc HAD = 30         (2)

có tam giác ABD đều (câu a) => góc BAD = 60 (đn)

góc BAD + góc DAC  = góc BAC 

mà góc BAC = 90 (gT)

=> góc DAC = 90 - 60 = 30 (gt)   và (2)

=> góc DAC = góc DAH = 30      (3)

có AH _|_ BC do AH là đường cao (Gt) và ED _|_ BC (gt)

=> AH // ED (tc) 

=> góc EDA = góc DAH  (so le trong)    và (3)

=> góc DAC = góc EDA 

=> tam giác AED cân tại E (tc)

c, tam giác ABD đều (Câu a)

=> góc ABD = góc BAD (đn)

tam giác ABC vuông tại A (gt) => góc ACB + góc ABC = 90 => góc ACB = 90 - ABC 

góc CAD + góc BAD = 90 => góc CAD = 90 - góc BAD 

=> góc CAD = góc ACB 

=> tam giác CAD cân tại D (đn)

=> DA = DC (đn)

xét tam giác CDF và tam giác ADH có : góc CDF = góc ADH (đối đỉnh)

góc CFD = góc AHD = 90 

=> tam giác CDF = tam giác ADH (ch - gn)

=> FC = HA (đn) 

     DF = DH (đn)

=> tam giác DFH cân tại D (đn)

=> góc DFH = (180 - góc FDH) : 2 (tc)      (4)

có góc FDH  + góc HDA = 180 (kb)

mà góc HDA = 60 do tam giác ABD đều )

=> góc FDH = 180 - 60 = 120    và (4)

=> góc DFH = (180 - 120) : 2 = 30 

góc DAH = 30 (câu  b)

=> góc DFH = góc DAH = 30

=> tam giác FHA cân tại H (tc) 

=> HF = HA (đn) mà HA = CF (Cmt)

=> HF = HA = CF

Thuỳ Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 5 2022 lúc 13:08

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHD vuông tại H có

AH chung

HB=HD

Do đó;ΔAHB=ΔAHD

b: ta có: ΔAHB=ΔAHD

nên AB=AD
hay ΔABD cân tại A

mà \(\widehat{B}=60^0\)

nên ΔABD đều

Nguyễn Quang Minh
19 tháng 5 2022 lúc 13:10

xét tg AHB và tg AHD có 
AH :chung 
góc AHB = góc AHD (=90o
BH=HD (gt) 
=> 2 tg bằng nhau (c-g-c) 

Chuu
19 tháng 5 2022 lúc 13:48

a)

Xét △AHB và △AHD có:

AH cạnh chung

HD = HB (gt)

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHD}=90^0\)

=>  △AHB = △AHD 

 

b) Ta có: AB = AD

nên △ABD cân tại A

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

\(\widehat{B}=180-90-30\)

\(\widehat{B}=60^0\)

Vì : 

\(\)△ABD cân tại A

\(\widehat{B}=60^0\)

nên △ABD là tam giác đều

Nguyễn Văn A
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 3 2023 lúc 8:20

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHD vuông tại H có

AH chung

HB=HD

=>ΔAHB=ΔAHD

=>AB=AD
mà góc B=60 độ

nên ΔABD đều

b: góc CAD=90-60=30 độ=góc HAD

=>AD là phân giác của góc HAC

=>DH/AH=DC/AC

mà AH<AC

nên DH<DC

Nguyễn Nam Hải
Xem chi tiết
Bảo Trân PCY 찬 열 Exo
Xem chi tiết