Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Như Phạm
Xem chi tiết
công an
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
13 tháng 10 2023 lúc 17:29

loading...

Tên Thơ
Xem chi tiết
Diệu Huyền
28 tháng 8 2019 lúc 8:27

Ở phản ứng 2 số mol H2 là nH2 = 0.448 / 22.4 = 0.02 mol Mg sẽ tham gia phản ứng trước
Mg + 2HCl = MgCl2+ H2
Fe + 2HCl = FeCl2 + H2
Nếu HCl ở phản ứng này vừa đủ hoặc dư thì ở phản ứng 1 chắc chắn sẽ dư. Do đó trong 3.34 gam chất rắn này sẽ có 3.1 gam FeCl2 và 0.24 gam MgCl2.-> n Fe = nFeCl2 = 3.1 / 127 >0.02 mol trong khi số mol H2 thu được của cả Mg và Fe tham gia phản ứng mới chỉ có 0.02 mol- không thỏa mãn. Như vậy trong phản ứng thứ 2 này. HCl đã thiếu -> số mol HCl có trong dung dịch = 2 số mol H2 = 0.04 mol
Quay trở lại phản ứng 1. Nếu như HCl vừa đủ hoặc dư thì số mol muối FeCl2 tạo thành nhỏ hơn hoặc bằng 0.02 mol tức là khối lượng FeCl2 sẽ nhỏ hơn hoặc bằng 127. 0.02= 2.54 gam. Trong khi thực tế lượng FeCl2 thu được là 3.1 gam. Do vậy HCl thiếu trong cả 2 phản ứng.
Trong phản ứng đầu tiên số mol FeCl2 = 1/2 n HCl = 0.04/2 = 0.02 mol -> khối lượng FeCl2 = 127.0,02 = 2.54 gam-> khối lượng Fe dư bằng 0.56 gam
-> a = 0.56 + 0.02 . 56 = 1.68 gam
Do cả 2 phản ứng đều thiếu HCl nên toàn bộ 0.04 mol Cl- sẽ tham gia tạo muối. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng -> khối lượng của Mg là b = 3.34 - 3.1 = 0.24 gam .
Tới đây là ra kết quả rồi. Có thể làm theo cách này nếu như không áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

Cho 0.03 mol Fe và b gam Mg vào 0.04 mol HCl thu được 3.1 gam chất rắn và 0.02 mol H2
Giả sử muối chỉ có MgCl2 thì khi đó số mol MgCl2 = 0.02 mol. Fe còn nguyên không phản ứng. Khi đó khối lượng chất rắn sẽ lớn hơn hoặc bằng 1.68 + 95. 0,02 = 3.58 gam trong khi trên thực tế là 3.34 gam. Không thỏa mãn. Vậy có thể kết luận là Mg đã phản ứng hết và Fe phản ứng 1 phần.
Mg------MgCl2
b/24---->b/24
Fe-------FeCl2
x---------x
Ta có 95b/24 + 127x +56. ( 0.03 - x) = 3.34
b/24 + x = 0.02
-> Hệ
95b/24 + 71x = 1.66
b/24 + x = 0.02 hay 95b/24 + 95 x = 1.9
Giải ra x = 0.01 mol
b = 0.24 gam
Vậy a = 1.68
b = 0.24

Thơ Nguyễn
Xem chi tiết
Carthrine Nguyễn
19 tháng 8 2016 lúc 22:10

Áp dụng ĐLBTKL:

a + b = 3,34 + 0,02.2 - 0,04.36,5 = 1,92 (g)

Mà a = 1,68g -> b = 1,92 - 1,68 = 0,24 (g)

 

hung
Xem chi tiết

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\\ Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ n_{FeCl_3}=2.0,05=0,1\left(mol\right)\\ a,m=m_{FeCl_3}=162,5.0,1=16,25\left(g\right)\\b,m_{ddFeCl_3}=8+500=508\left(g\right)\\ C\%_{ddFeCl_3}=\dfrac{16,25}{508}.100\approx 3,199\%\)

Bèo Bé Bánh
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
7 tháng 7 2018 lúc 21:03

ta có CuO 0,1 mol, Fe2O3 : 0,05 mol
Fe2O3 mạnh hơn, được ưu tiên pư trc
Fe2O3 + 3H2So4 = Fe2(SO4)3 + 3H2O
0,05 .....0,15

theo pt 1 mol... 3 mol
theo bài ra 0,05.....0,155
số mol pư 0,05.... 0,15
spu .... ....... 0 .......0,005
=) axit dư 0,155 - 0,15 = 0,005
Vì axit dư nên mới có cơ hội để thằng CuO pư... còn nếu hết thì k có
H2SO4 + CuO
Tương tự
axit hết, CuO dư 0,005
=) m gam rắn ko tan là 0,005 mol CuO
=) m = 0,4

Đại nguyễn Quốc
Xem chi tiết
Khánh Huyền
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
13 tháng 4 2022 lúc 14:03

Gọi số mol KHCO3, K2O là a, b (mol)

\(n_{BaCO_3}=\dfrac{11,82}{197}=0,06\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: \(n_{KHCO_3\left(bđ\right)}=0,06\left(mol\right)\)

=> a = 0,06 (mol)

TH1: X chứa K2CO3, KOH

PTHH: K2O + H2O --> 2KOH

               b------------->2b

            KOH + KHCO3 --> K2CO3 + H2O

              0,06<--0,06----->0,06

=> X chứa \(\left\{{}\begin{matrix}K_2CO_3:0,06\left(mol\right)\\KOH:2b-0,06\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Do 2 chất tan có cùng nồng độ mol

=> Số mol 2 chất tan bằng nhau

=> 2b - 0,06 = 0,06

=> b = 0,06 (mol)

m = 0,06.100 + 0,06.94 = 11,64 (g)

TH2: X chứa K2CO3, KHCO3

PTHH: K2O + H2O --> 2KOH

              b------------->2b

            KOH + KHCO3 --> K2CO3 + H2O

              2b---->2b------->2b

=> X chứa \(\left\{{}\begin{matrix}KHCO_3:0,06-2b\left(mol\right)\\K_2CO_3:2b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 0,06 - 2b = 2b

=> b = 0,015 (mol)

=> m = 0,06.100 + 0,015.94 = 7,41 (g)

minhthuy
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
30 tháng 8 2021 lúc 19:47

\(n_{H2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)

        1          2            1           1

       0,2       0,4         0,2         0,2

      \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O|\)

          1            6               2              3

         0,2         1,2            0,4

\(n_{Fe}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)

\(m_{Fe2O3}=27,2-11,2=16\left(g\right)\)

0/0Fe = \(\dfrac{11,2.100}{27,2}=41,18\)0/0

0/0Fe2O3 = \(\dfrac{16.100}{27,2}=58,82\)0/0

b) Có : \(m_{Fe2O3}=16\left(g\right)\)

 \(n_{Fe2O3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{HCl\left(tổng\right)}=0,4+1,2=1,6\left(mol\right)\)

\(V_{HCl}=\dfrac{1,6}{2}=0,8\left(l\right)\)

c) \(n_{FeCl2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)

   \(n_{FeCl3}=\dfrac{1,2.2}{6}=0,4\left(mol\right)\)

  \(C_{M_{FeCl2}}=\dfrac{0,2}{0,8}=0,25\left(M\right)\)

  \(C_{M_{FeCl3}}=\dfrac{0,4}{0,8}=0,5\left(M\right)\)

 Chúc bạn học tốt