Mùa vải sắp tàn mùa nhãn sắp
sắp xếp những từ sau thành câu hoàn chỉnh (ngày. tàn đã tháng mùa hoa Những phai) các cao nhân giúp em với ạ
những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày
Cuối đông, lá bàng giống như những tấm thiếp màu đỏ báo tin mùa đông đang tàn và mùa xuân sắp đến. Vậy màu xanh của lá biến đi đâu nhỉ? Có phải suốt hè, những tán bàng chăm chỉ che mát cho đường phố, chịu cái nắng gắt như lửa nên đến mùa đông, nắng đọng lại thành màu đỏ trên lá? Còn màu xanh của lá thì bay lên trời? Rồi mùa xuân đến, màu xanh ấy biến thành những hạt mưa li ti bay về trái đất, đậu xuống những cành bàng khẳng khiu và lớn dần lên thành những búp bàng ? Đầu tiên búp cũng có màu đỏ. Không phải màu đỏ chói mà tím hồng, rồi lại theo độ lớn, biến thành xanh non.Khi những trận mưa xuân đã hết, cây bàng lại xanh ròn màu xanh của lá mùa hè. a. đoạn văn trên tả gì? Tác giả đã miêu tả theo trình tự nào? b. Cách tả của tác giả có gì độc đáo? c. Nêu cảm nghĩ của em khi đọc đoạn văn. ai giúp mik với
a. Đoạn văn trên tả cây bàng trong giai đoạn giao mùa từ đông sang xuân.
Tác giả đã miêu tả theo trình tự thời gian: đông – xuân – hạ – thu.
b. Cách tả của tác giả độc đáo là: miêu tả sự biến đổi của màu lá bằng biện pháp so sánh, nhân hoá. Tác giả miêu tả kết hợp với cách lí giải bằng trí tưởng tượng tạo ra những hình ảnh sinh động, hấp dẫn gây ấn tượng với người đọc.
c. Cảm nghĩ của em: Em cảm thấy cây bàng mỗi mùa đều có mang một nét đẹp riêng khiến lòng người xao xuyến
A. Đoạn văn trên tả :
→→ Cây bàng
Tác giả đã miêu tả theo trình tự :
→→ Các mùa trong năm
B.Kiểu miêu tả này :
→→ Sự độc đáo ở chỗ : Miêu tả được tất cả hình dạng của cây bàng vào mỗi mùa. Khiến người đọc liên tưởng thấy
C.Cảm nghĩ :
→→ Hình ảnh cây bàng được miêu tả rất sinh động. Làm người đọc cảm thấy vui vẻ, hình dung được hình dạng cây bàng
Thời kì lúa sắp chín là thời kì nào? (có thể hiểu là mùa lúa sắp chín là mùa gì?)
Đây là thời kỳ tích lũy chất khô từ thân lá về hạt, là thời kỳ có ý nghĩa quan trọng quyết định đến số hạt chắc/bông và trọng lượng của hạt lúa. Để lúa đạt tỷ lệ hạt chắc cao.
mùa lúa sắp chín là mùa gì ?
trả lời :
mùa thu.
Chắc vậy á
vào tháng 5 của mừa hè nka ( mk nghĩ vậy )
#゚°☆ʚ ℒiňђ ɞ☆° ゚
Mùa đông sắp đến, mọi người chọn bị may quần áo để giữ ấm. Nhà Lan có 4 người, mọi người may 4 bộ quần áo, mỗi bộ coi như 4 m vải, 1m vải giá 10000 đồng và may 1 bộ quần áo hết 40000 x 2 đồng. Hỏi trong mùa đông năm nay nhà Lan hết bao nhiêu tiền may áo quần?
Kể thêm những phó từ mà em biết thuộc mỗi loại nói trên.
a) Thế là mùa xuân mong ước đã đến. Đầu tiên, từ trong vườn, mùi hoa hồng, hoa huệ sực nức. Trong không khí không còn ngửi thấy hơi nước lạnh lẽo mà bây giờ đầy hương thơm và ánh sáng mặt trời. Cây hồng bì đã cởi bỏ hết những cái áo lá già đen thủi. Các cành cây đều lấm tấm màu xanh. Những cành xoan khẳng khiu đương trổ lá lại sắp buông tỏa ra những tàn hoa sang sáng, tim tím. Ngoài kia, rặng rậm bụt cũng sắp có nụ.
Mùa xuân xinh đẹp đã về! Thế là các bạn chim đi tránh rét cũng sắp về!
(Tô Hoài)
a, Phó từ “đã” bổ sung quan hệ thời gian cho động từ “đến”, “cởi bỏ”, “về”
Phó từ “không còn” bổ sung ý nghĩa phủ định tiếp diễn tương tự cho động từ “ngửi”
Phó từ “đương” bổ sung quan hệ thời gian cho động từ “trổ”
Phó từ “đều” bổ sung ý nghĩa quan hệ tiếp diễn tương tự cho tính từ “lấm tấm”
Phó từ “lại”, “sắp”, “ra” bổ sung ý nghĩa lần lượt về sự tiếp diễn tương tự, quan hệ thời gian, kết quả và hướng cho động từ “buông tỏa”.
Phó từ “cũng”, “sắp” bổ sung ý nghĩa về sự tiếp diễn tương tự và quan hệ thời gian cho động từ “có” và “về”.
đề bài: tìm những từ ghép chính phụ trong các câu sau:
a, Quanh đó, con gà, con chó cũng vàng mượt.
b, không có cảm giác héo tàn, hanh hoc lúc sắp bước vào mùa đông.
c, mẹ lượm những chiếc xe thiết giáp dưới gầm ghế, cạnh chân bàn, những chú rô-bốt nhựa đứng ngồi khắp nơi.
Những dấu hiệu nào báo trước mùa cốm sắp đến ?
Dấu hiệu báo trước mùa cốm sắp đến là : Cơn gió mùa hạ lướt qua vùng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá. Vì người ta thường dùng lá sen để gói cốm nên mùi thơm của lá sen đã gợi nhắc người ta nghĩ tới mùa cốm sắp tới.
Sắp xếp các câu sau thành đoạn văn hoàn chỉnh:
(1) Mùa xuân của Hạ Long là mùa sương và cá mực.
(2) Mùa thu của Hạ Long là mùa trăng biển và tôm he…
(3) Mùa hè của Hạ Long là mùa gió nồm nam và cá ngừ, cá vược.
(4) Song quyến rũ hơn cả vẫn là mùa hè của Hạ Long.
(5) Ngọn gió lúc êm ả như ru, lúc phần phật như quạt, mang cái trong lành, cái tươi mát của đại dương vào đất liền, làm sảng khoái tâm hồn ta.
(6) Tuy bốn mùa là vậy, nhưng mỗi mùa của Hạ Long lại có những nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người.
(7) Những ngày hè đi bên bờ Hạ Long ta có cảm giác như đi trước cửa gió.
(1); (2); (3); (4); (5); (6); (7)
(6); (1); (2); (4); (3); (7); (5)
(1); (6); (3); (4); (7); (5); (2)
(6); (1); (3); (2); (4); (7); (5)
Sắp xếp các câu sau thành đoạn văn hoàn chỉnh:
(1) Mùa xuân của Hạ Long là mùa sương và cá mực.
(2) Mùa thu của Hạ Long là mùa trăng biển và tôm he…
(3) Mùa hè của Hạ Long là mùa gió nồm nam và cá ngừ, cá vược.
(4) Song quyến rũ hơn cả vẫn là mùa hè của Hạ Long.
(5) Ngọn gió lúc êm ả như ru, lúc phần phật như quạt, mang cái trong lành, cái tươi mát của đại dương vào đất liền, làm sảng khoái tâm hồn ta.
(6) Tuy bốn mùa là vậy, nhưng mỗi mùa của Hạ Long lại có những nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người.
(7) Những ngày hè đi bên bờ Hạ Long ta có cảm giác như đi trước cửa gió.
(1); (2); (3); (4); (5); (6); (7)
(6); (1); (2); (4); (3); (7); (5)
(1); (6); (3); (4); (7); (5); (2)
(6); (1); (3); (2); (4); (7); (5)
chọn A: (1); (2); (3); (4); (5); (6); (7)
Anh đọc không thấy thứ tự nào khớp