hàm số y= \(\frac{x+1}{x-2m+1}\) xác định trên [0,1) khi m như thế nào?
hàm sô y= \(\frac{x+1}{x-2m+1}\)xác định trên [ 0,1) khi m như thế nào?
Tìm m để hàm số y = \(\frac{x-2m}{(x+m-2)(x+m+1)}\) xác định trên [-1;1)
Câu 2: Cho hàm số: y = (m+1)x - 2m (d)
a) Xác định m để hàm số trên là hàm số nghịch biến?
b) Vẽ đồ thị hàm số trên khi m = 1
c) Xác định m để đồ thị hàm số trên song song với đường thẳng y = 3x + 6?
Hàm số y = (m+1)x -2m là hàm bậc nhất khi m+1 ≠ 0 ⇔ m ≠ - 1
a) Hàm số nghịch biến trên R khi a < 0 ⇔ m + 1< 0 ⇔ m < - 1
kết hợp với điều kiện. Vậy m < -1
b) Khi m = 1 ta được: y = (1+1)x - 2.1 hay y = 2x - 2
Đồ thị hàm số y = 2x - 2 đi qua hai điểm A(0;-2) và B(1;0)
c) Đồ thị của hai hàm số song song với nhau khi \(\left\{{}\begin{matrix}a=a'\\b\ne b'\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+1=3\\-2m\ne6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=2\\m\ne-3\end{matrix}\right.\)
kết hợp với điều kiện. Vậy m = 2
Tham Khảo:
Hàm số y = (m+1)x -2m là hàm bậc nhất khi m+1 ≠ 0 ⇔ m ≠ - 1
a) Hàm số nghịch biến trên R khi a < 0 ⇔ m + 1< 0 ⇔ m < - 1
kết hợp với điều kiện. Vậy m < -1
b) Khi m = 1 ta được: y = (1+1)x - 2.1 hay y = 2x - 2
Đồ thị hàm số y = 2x - 2 đi qua hai điểm A(0;-2) và B(1;0)
c) Đồ thị của hai hàm số song song với nhau khi
kết hợp với điều kiện. Vậy m = 2
Định m để hàm số y= \(\frac{x+m}{2m+1-x}\) xác định trên (-1:0)
Cho hàm số y=(m+1)x -2m a xác định m để đồ thị hàm số đi qua điểm M(1;-2) b, vẽ phương trình hàm số trên khi m=1
a) Điều kiện: m khác -1
Thay tọa độ điểm M(1; -2) vào hàm số, ta có:
(m + 1).1 - 2m = -2
m + 1 - 2m = -2
-m = -2 - 1
-m = -3
m = 3 (nhận)
Vậy m = 3 thì đồ thị hàm số đi qua M(1; -2)
b) Khi m = 1, ta có hàm số:
y = 2x - 2
x = 0 ⇒ y = -2 ⇒A(0; -2)
x = 1⇒y = 0 ⇒B(1; 0)
Đồ thị
Tìm m để hàm số \(y=\sqrt{x-m}+\frac{1}{\sqrt{2m-3-x}}\) xác định trên khoảng (0, 1 )
Hàm số y = x + 1 x − 2 m + 1 xác định trên [0;1) khi:
A. m < 1 2
B. m ≥ 1
C. m < 1 2 hoặc m ≥ 1
D. m ≥ 2 hoặc m < 1
1, Cho hàm số y=\(\sqrt{x-2m+1}\) .Tìm m để hàm số xác định trên (2 ;+∞)