Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Trần Thảo Nhi
Xem chi tiết
nguyễn phương ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2021 lúc 21:22

a: Ta có: \(E=\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}+4\sqrt{x}\right):\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)\)

\(=\left(\dfrac{x+2\sqrt{x}+1-x+2\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+4\sqrt{x}\right):\left(\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}\right)\)

\(=\left(\dfrac{4\sqrt{x}+4\sqrt{x}\left(x-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}}{x-1}\)

\(=\dfrac{4x^2}{\left(x-1\right)^2}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2021 lúc 21:46

b: Để E=2 thì \(4x^2=2\left(x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow4x^2-2x^2+4x-2=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+4x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\sqrt{2}-1\\x=\sqrt{2}-1\end{matrix}\right.\)

c: Ta có: \(x=\left(4+\sqrt{15}\right)\cdot\left(\sqrt{10}-\sqrt{6}\right)\cdot\sqrt{4-\sqrt{15}}\)

\(=\left(4+\sqrt{15}\right)\cdot\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2\)

\(=\left(4+\sqrt{15}\right)\left(8-2\sqrt{15}\right)\)

\(=2\)

Thay x=2 vào E, ta được:

\(E=\dfrac{4\cdot2^2}{1}=16\)

Nguyễn Tuệ Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
8 tháng 4 2021 lúc 12:56

a, \(E=\left(\frac{x^2+4}{x^2-4}+\frac{6}{6-3x}+\frac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)ĐK : \(x\ne\pm2\)

\(=\left(\frac{x^2+4}{x^2-4}+\frac{2}{2-x}+\frac{1}{x+2}\right):\left(\frac{x^2-4+10-x^2}{x+2}\right)\)

\(=\left(\frac{x^2+4-2\left(x+2\right)+x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right):\left(\frac{6}{x+2}\right)\)

\(=\frac{x^2+4-2x-4+x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}.\frac{x+2}{6}=\frac{x^2-x-2}{6\left(x-2\right)}=\frac{x+1}{6}\)

b, Ta có : \(\left|2x-3\right|=1\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-3=1\\2x-3=-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\left(ktmđk\right)\\x=1\end{cases}}}\)

Thay x = 1 vào biểu thức E ta được : \(\frac{1+1}{6}=\frac{2}{6}=\frac{1}{3}\)

Vậy với x = 1 thì E = 1/3 

c, Ta có : \(E< 0\)hay \(\frac{x+1}{6}< 0\Rightarrow x+1>0\)( do 6 > 0 )

\(\Leftrightarrow x>-1\)

Với với x > -1 thì E < 0 

d, Ta có E = 3 - x hay \(\frac{x+1}{6}=3-x\Rightarrow x+1=18-6x\Leftrightarrow7x=17\Leftrightarrow x=\frac{17}{7}\)

Khách vãng lai đã xóa
Thùy Hoàng
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
13 tháng 6 2016 lúc 16:47

Cô hướng dẫn nhé :) 

a. ĐK: \(x>0;x\ne1\) 

Ta có \(E=\frac{x+2\sqrt{x}+1-\left(x-2\sqrt{x}+1\right)+4\sqrt{x}\left(x-1\right)}{x-1}:\frac{x-1}{\sqrt{x}}\)

\(\Leftrightarrow E=\frac{4x\sqrt{x}}{x-1}.\frac{\sqrt{x}}{x-1}=\frac{4x^2}{\left(x-1\right)^2}\)

b. Để \(E=2\Rightarrow\frac{4x^2}{\left(x-1\right)^2}=2\Leftrightarrow2x^2+4x-2=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{2}-1\\x=-\sqrt{2}-1\left(L\right)\end{cases}}\)

c. \(x=\sqrt{4+\sqrt{15}}\left(\sqrt{10}-\sqrt{6}\right)\sqrt{\left(4+\sqrt{15}\right)\left(4-\sqrt{15}\right)}\)

\(=\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\sqrt{8+2\sqrt{15}}=\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)=2\)

Vậy E = 16.

Thắng Nguyễn
13 tháng 6 2016 lúc 16:31

a)Rút gọn E ta đc:

\(\frac{4x^2+\sqrt{x}\left(2x+2\right)-4x}{x^2-2x+1}\)

b)Với E=2\(\Leftrightarrow\)\(\frac{4x^2+\sqrt{x}\left(2x+2\right)-4x}{x^2-2x+1}=2\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x^2}{x^2-2x+1}+\frac{2\sqrt{x^3}}{x^2-2x+1}-\frac{4x}{x^2-2x+1}+\frac{2\sqrt{x}}{x^2-2x+1}-2=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x^2\sqrt{x^3}+\sqrt{x}-1\right)}{x^2-2x+1}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+\sqrt{x^3}+\sqrt{x}-1=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\sqrt{-\sqrt{x^3}-\sqrt{x}+1}=0\left(tm\right)\\\sqrt{-\sqrt{x^3}-\sqrt{x}+1}+x=0\left(loai\right)\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-\sqrt{5}-3=0\left(loai\right)\\2x+\sqrt{5}-3=0\left(tm\right)\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{\sqrt{5}-3}{2}\left(tm\right)\)

Thùy Hoàng
13 tháng 6 2016 lúc 16:47

E rút gọn E ra \(\frac{4x^2}{x^2-2x+1}\)

Nguyễn Thị Hồng Oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 5 2022 lúc 23:24

a: Sửa đề: \(E=\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}+4\sqrt{x}\right):\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)\)

\(=\left(\dfrac{x+2\sqrt{x}+1-x+2\sqrt{x}-1}{x-1}+4\sqrt{x}\right):\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}\)

\(=\left(\dfrac{4\sqrt{x}+4\sqrt{x}\left(x-1\right)}{x-1}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}}{x-1}\)

\(=\dfrac{4\sqrt{x}\left(1+x-1\right)}{x-1}\cdot\dfrac{\sqrt{x}}{x-1}=\dfrac{4x^2}{\left(x-1\right)^2}\)

b: Để E=2 thì \(4x^2=2\left(x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow4x^2-2\left(x^2-2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-2x^2+4x-2=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+4x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=\sqrt{2}\\x+1=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}-1\left(nhận\right)\\x=-\sqrt{2}-1\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

c: \(x=\left(4+\sqrt{15}\right)\cdot\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\cdot\sqrt{8-2\sqrt{15}}\)

\(=\left(4+\sqrt{15}\right)\left(8-2\sqrt{15}\right)\)

\(=32-8\sqrt{15}+8\sqrt{15}-30=2\)

Thay x=2 vào E, ta được: 

\(E=\dfrac{4\cdot2^2}{\left(2-1\right)^2}=16\)

Nguyễn Thảo Nguyên
Xem chi tiết
quang
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
6 tháng 4 2021 lúc 12:01

Bài 1 : 

a, \(A=\frac{2x^2-4x+8}{x^3+8}=\frac{2\left(x^2-2x+4\right)}{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}=\frac{2}{x+2}\)

b, Ta có : \(\left|x\right|=2\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-2\end{cases}}\)

TH1 : Thay x = 2 vào biểu thức trên ta được : 

\(\frac{2}{2+2}=\frac{2}{4}=\frac{1}{2}\)

TH2 : Thay x = -2 vào biểu thức trên ta được : 

\(\frac{2}{-2+2}=\frac{2}{0}\)vô lí 

c, ta có A = 2 hay \(\frac{2}{x+2}=2\)ĐK : \(x\ne-2\)

\(\Rightarrow2x+4=2\Leftrightarrow2x=-2\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy với x = -1 thì A = 2 

d, Ta có A < 0 hay \(\frac{2}{x+2}< 0\)

\(\Rightarrow x+2< 0\)do 2 > 0 

\(\Leftrightarrow x< -2\)

Vậy với A < 0 thì x < -2 

e, Để A nhận giá trị nguyên khi \(x+2\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

x + 21-12-2
x-1-30-4
Khách vãng lai đã xóa
Ngô Chi Lan
6 tháng 4 2021 lúc 19:39

2.

ĐKXĐ : \(x\ne\pm2\)

a. \(B=\frac{x^2-4x+4}{x^2-4}=\frac{\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{x-2}{x+2}\)

b. | x - 1 | = 2 <=>\(\hept{\begin{cases}x-1=2\\x-1=-2\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}x=3\\x=-1\end{cases}}\)

Với x = 3 thì \(B=\frac{3-2}{3+2}=\frac{1}{5}\)

Với x = - 1 thì \(B=\frac{-1-2}{-1+2}=-3\)

Vậy với | x - 1 | = 2 thì B đạt được 2 giá trị là B = 1/5 hoặc B = - 3

c. \(B=\frac{x-2}{x+2}=-1\)<=>\(-\left(x-2\right)=x+2\)

<=> \(-x+2=x+2\)<=>\(-x=x\)<=>\(x=0\)

d. \(B=\frac{x-2}{x+2}< 1\)<=>\(x-2< x+2\)luôn đúng \(\forall\)x\(\ne\pm2\)

e. \(B=\frac{x-2}{x+2}=\frac{x+2-4}{x+2}=1-\frac{4}{x+2}\)

Để B nguyên thì 4/x+2 nguyên => x + 2\(\in\){ - 4 ; - 2 ; - 1 ; 1 ; 2 ; 4 }

=> x \(\in\){ - 6 ; - 4 ; - 3 ; - 1 ; 0 ; 2 }

Khách vãng lai đã xóa
Tống Hữu Cương
Xem chi tiết
beelzebub
Xem chi tiết