Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hồ Khoa Đăng
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
14 tháng 6 2023 lúc 18:40

Gọi CTHH của oxit kim loại là RO

\(m_{HCl}=\dfrac{10.21,9\%}{100\%}=2,19\left(g\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{2,19}{36,5}=0,06\left(mol\right)\\ RO+2HCl\xrightarrow[]{}RCl_2+H_2O\\ n_{RO}=\dfrac{0,06}{2}=0,03\left(mol\right)\\ M_{RO}=\dfrac{2,4}{0,03}=80\left(g/mol\right)\\ M_R=80-16=64\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow R.là.đồng,Cu\)

Phan Hân
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
15 tháng 8 2023 lúc 20:01

Bài 7:

Ta có: \(n_{ZnO}=\dfrac{16,2}{81}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{H_2SO_4}=100.40\%=40\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{40}{98}=\dfrac{20}{49}\left(mol\right)\)

PT: \(ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{\dfrac{20}{49}}{1}\), ta được H2SO4 dư.

Theo PT: \(n_{ZnSO_4}=n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{ZnO}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{20}{49}-0,2=\dfrac{51}{245}\left(mol\right)\)

Ta có: m dd sau pư = 16,2 + 100 = 116,2 (g)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{ZnSO_4}=\dfrac{0,2.161}{116,2}.100\%\approx27,71\%\\C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{\dfrac{51}{245}.98}{116,2}.100\%\approx17,56\%\end{matrix}\right.\)

Lê Ng Hải Anh
15 tháng 8 2023 lúc 20:04

Bài 8:

Gọi oxit cần tìm là AO.

Ta có: \(m_{HCl}=10.21,9\%=2,19\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{2,19}{36,5}=0,06\left(mol\right)\)

PT: \(AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\)

Theo PT: \(n_{AO}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,03\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{AO}=\dfrac{2,4}{0,03}=80\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow M_A+16=80\Rightarrow M_A=64\left(g/mol\right)\)

→ A là Cu.

Vậy: Đó là oxit của đồng.

27 Võ Văn tới 93
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 9 2021 lúc 14:25

undefined

Huy Rio
Xem chi tiết
nobi nobita
30 tháng 10 2016 lúc 18:22

hòa tan 9,4g M2O vào H2O được dd A có tính kiềm. chia thành 2 phần = nhau

- cho p1 vào 95ml dd HCl 1M thu đc dd làm xanh quỳ tím

- p2 cho vào 105ml dd HCl 1M thu được dd làm đỏ quỳ tím

xác định ct của oxit ban đầu

Huy Rio
30 tháng 10 2016 lúc 18:23

là sao bn 

Triệu Nguyễn Gia Huy
Xem chi tiết
Vy Ji
30 tháng 10 2016 lúc 17:22

XO+2HCl=XCl2+H2O

nHCl=0,06mol. =>nXO=0,03=>Mxo=80=>MX=64

CuO

Ha Hoang Vu Nhat
10 tháng 6 2017 lúc 12:19

Gọi kim loại cần tìm là R

Theo đề, R có hóa trị II => oxit của kim loại là RO

Theo đề ta có PTHH:

RO + 2HCl \(\xrightarrow[]{}\) RCl2 + H2O

Theo đề, mHCl = 10. 21,9%= 2,19 (g)

=> nHCl = \(\dfrac{2,19}{36,5}=0,06\left(mol\right)\)

Theo PTHH:

nRO= \(\dfrac{1}{2}\)nHCl= \(\dfrac{1}{2}\times0,06=0,03\left(mol\right)\)

=> MRO= \(\dfrac{2,4}{0,03}=80\) (g/mol)

Ta có: MRO= MR + 16 =80 (g/mol)

=> MR= 80- 16= 64 (g)

=> R là đồng (Cu)

Vậy kim loại cần tìm là Cu

Triệu Nguyễn Gia Huy
Xem chi tiết
Đặng Thu Trang
30 tháng 10 2016 lúc 21:17

m(HCl)= 10*21.9/100= 2.19g

=> n(HCl)= 2.19/36.5=0.06 mol

Gọi kim loại đó là R ta có

RO + 2HCl => R(Cl)2 + H2O

0.03 <-- 0.06mol

=> M(RO)= 2.4/0.03= 80=> R= 80-16= 64

=> R là Cu

[柠檬]๛Čɦαŋɦ ČŠツ
Xem chi tiết
hưng phúc
6 tháng 10 2021 lúc 12:17

Gọi CTHH của oxit kim loại là: MO

PTHH: MO + 2HCl ---> MCl2 + H2O

Ta có: \(C_{\%_{HCl}}=\dfrac{m_{HCl}}{5}.100\%=21,9\%\)

=> mHCl = 1,095(g)

=> \(n_{HCl}=\dfrac{1,095}{36,5}=0,03\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{MO}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,03=0,015\left(mol\right)\)

=> \(M_{MO}=\dfrac{1,2}{0,015}=80\left(g\right)\)

Ta có; \(M_{MO}=NTK_M.1+16.1=80\left(g\right)\)

=> \(NTK_M=64\left(đvC\right)\)

Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:

M là đồng (Cu)

=> CTHH của oxit kim loại là: CuO

ẩn danh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
30 tháng 5 2022 lúc 10:27

Gọi CTHH của oxit là \(R_xO_y\left(x,y\in N\text{*},\text{2y/x là hoá trị của kim loại R}\right)\)

\(n_{HCl}=1,5.0,2=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: \(R_xO_y+2yHCl\rightarrow xRCl_{2y\text{/}x}+yH_2O\)

              \(\dfrac{0,15}{y}\)<--0,3

\(\rightarrow n_R=xn_{R_xO_y}=x.\dfrac{0,15}{y}=\dfrac{0,15x}{y}\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_O=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,3=0,15\left(mol\right)\)

\(\xrightarrow[]{\text{BTNT}}m_R=8-0,15.16=5,6\left(g\right)\)

\(\rightarrow M_R=\dfrac{5,6}{\dfrac{0,15x}{y}}=\dfrac{112y}{3x}=\dfrac{56}{3}.\dfrac{2y}{x}\left(g\text{/}mol\right)\)

Vì 2y/x là hoá trị R nên ta có:

\(\dfrac{2y}{x}\)123\(\dfrac{8}{3}\)
 \(\dfrac{56}{3}\)\(\dfrac{112}{3}\)56\(\dfrac{896}{9}\)
 LoạiLoạiSắt (Fe)Loại

=> R là Fe

\(\rightarrow\dfrac{2y}{x}=3\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

Do \(x,y\in N\text{*}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của oxit là \(Fe_2O_3\)

Quảng Nguyễn
30 tháng 5 2022 lúc 10:01
Hải Nam Xiumin
Xem chi tiết
Hậu Duệ Mặt Trời
13 tháng 7 2016 lúc 19:44

Cho hỗn hợp ở trên cho tác dụng với NaOH dư 

Al2O3+2NaOH----->2NaAlO2+H2O

SiO2+2NaOH---->Na2SiO3+H2O

Lọc kết tủa ta thu được Fe2O3 không tan

Vậy ta đã tách được Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp 

 

Hậu Duệ Mặt Trời
13 tháng 7 2016 lúc 19:53

MO+2HCl----->MCl2+H2O

mHCl=10.21,9/100=2,19 g

nHCl=2,19/36,5=0,06 mol

 cứ 1 mol MO-----> 2 mol Hcl

     0,03 mol<-------0,06 mol 

Phân tử khối của Mo là 2,4/0,3=80

M+16=80

----->M=64 ---->CTHH CuO

Nguyễn văn huy hoàng
10 tháng 10 2017 lúc 12:26

Biết rằng 300 ml dd HCl vừa đủ hòa tan hết 5,1 gam 1 oxit kim loại M chưa rõ hóa trị. Xác định tên kim loại và công thức oxit