tìm giá trị của x,biet x00*6+x0*6=1404
Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 6 - x - x + 4 đạt tại x0, tìm x0?
A. x0 = -√10
B. x0 = -4
C. x0 = 6
D. x0 = √10
Hàm số y = 4 - x - x + 6 đạt giá trị nhỏ nhất tại x = x0. Tìm x0
A. x0 = -6
B. x0 = -1
C. x0 = 0
D. x0 = 4
Đáp án D
Điểu kiện
Xét -6 < x < 4, khi đó áp dụng công thức ta có:
=> hàm số đã cho nghịch biến trên -6 < x ≤ 4
Vì vậy, hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại x0 = 4
tìm x
x+x0+x00+x000=8888
tìm x
x+x0+x00+x000=8888
=> xxxx = 8888
=> x = 8
ya??? đổi đề ư???
x+x0+x00+x000=8888
=> x+10x+100x+1000x=8888
=> x.(1+10+100+1000)=8888
=> x.1111=8888
=> x=8888:1111
=> x=8
Cho hàm số f ( x ) = 3 2 x - 4 . Giá trị của đạo hàm cấp 6 của hàm số tại x0=3 là
A. -720
B. 1080
C.1440
D. 384
Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2 x 3 + 3 x 2 − 12 x + 2 trên đoạn − 1 ; 2 đạt giá trị x − x 0 . Gía trị x 0 bằng
A. 1
B. 2
C. -2
D. -1
Đáp án là A .
Ta có:
• y ' = 6 x 2 + 6 x − 12 , cho y ' = 0 ⇔ x = − 2 ∉ − 1 ; 2 x = 1 ∈ − 1 ; 2 .
• y − 1 = 15 ; y 2 = 6 ; y 1 = − 5.
Vậy x 0 = 1.
Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2 x 3 + 3 x 2 − 12 x + 2 trên đoạn − 1 ; 2 đạt giá trị x − x 0 . Gía trị x 0 bằng
A. a 3 2 4
B. a 3 3 8
C. a 3 2 8
D. a 3 3 4
Đáp án là B
Đáy hình thoi cạnh a, góc B C A ^ = 30 0 ⇒ B C D ^ = 60 0
Nên suy ra B D = a , A C = 2. O C = 2. a 3 2 = a 3
Vậy diện tích đáy d t A B C D = 1 2 A C . B D = 1 2 . a 3 . a = a 2 3 2
Vậy thể tích V = 1 3 S O . d t A B C D = a 3 3 8
Cho hàm số y = f(x) với tập xác định D. Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào đúng?
A. Giá trị lớn nhất của hàm số đã cho là số lớn hơn mọi giá trị của hàm số.
B. Nếu f(x) ≤ M, ∀x ∈ D thì M là giá trị lớn nhất của hàm số y = f(x).
C. Số M = f( x 0 ) trong đó x 0 ∈ D là giá trị lớn nhất của hàm số y = f(x) nếu M > f(x), ∀x ∈ D
D. Nếu tồn tại x 0 ∈ D sao cho M = f( x 0 ) và M ≥ f(x),∀x ∈ D thì M là giá trị lớn nhất của hàm số đã cho.
Số 2 lớn hơn mọi giá trị khác của hàm số f(x) = sinx với tập xác định D = R nhưng 2 không phải là giá trị lớn nhất của hàm số này (giá trị lớn nhất là 1); vì vậy A sai. Cũng như vậy B sai với f(x) = sinx, D = R, M = 2. Phát biểu C tự mâu thuẫn: vì M = f( x 0 ), x 0 ∈ D nên hay không xảy ra M > f(x), ∀x ∈ D.
Đáp án: D
Cho ba vật dao động điều hòa cùng biên độ nhưng tần số khác nhau. Biết rằng tại mọi thời điểm, li độ, vận tốc của các vật liên hệ với nhau bởi biểu thức: x 1 v 1 + x 2 v 2 = x 3 v 3 . Tại thời điểm t, các vật cách vị trí cân bằng của chúng lần lượt là 6 cm; 8 cm và x 0 . Giá trị x 0 gần giá trị nào nhất trong các giá trị sau:
A. 8,7 cm.
B. 9,0 cm.
C. 7,8 cm.
D. 8,5 cm.
Đáp án A
+ Xét đạo hàm sau:
+ Xét biểu thức x 1 v 1 + x 2 v 2 = x 3 v 3
+ Lấy đạo hàm hai vế và áp dụng đạo hàm (1) ta có:
Cho ba vật dao động điều hòa cùng biên độ A=10cm nhưng tần số khác nhau. Biết rằng tại mọi thời điểm, li độ, vận tốc của các vật liên hệ với nhau bởi biểu thức: . Tại thời điểm t, các vật cách vị trí cân bằng của chúng lần lượt là 6 cm; 8 cm và x 0 . Giá trị x 0 gần giá trị nào nhất trong các giá trị sau:
A. 8,7 cm.
B. 9,0 cm.
C. 7,8 cm.
D. 8,5 cm.
Đáp án A
+ Xét đạo hàm sau:
+ Xét biểu thức:
+ Lấy đạo hàm hai vế và áp dụng đạo hàm (1) ta có: