Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nu Mùa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 12 2023 lúc 12:35

Bài 1:

Hàm số y=(m-3)x+4 đồng biến trên R khi m-3>0

=>m>3

Hàm số y=(m-3)x+4 nghịch biến trên R khi m-3<0

=>m<3

Bài 4:

a: Vì \(a=3-\sqrt{2}>0\)

nên hàm số \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)x+1\) đồng biến trên R

b: Khi x=0 thì \(y=0\left(3-\sqrt{2}\right)+1=1\)

Khi x=1 thì \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)\cdot1+1=3-\sqrt{2}+1=4-\sqrt{2}\)

Khi \(x=\sqrt{2}\) thì \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)\cdot\sqrt{2}+1=3\sqrt{2}-2+1=3\sqrt{2}-1\)

Khi \(x=3+\sqrt{2}\) thì \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)\left(3+\sqrt{2}\right)-1\)

=9-4-1

=9-5

=4

Khi \(x=3-\sqrt{2}\) thì \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)^2-1\)

\(=11-6\sqrt{2}-1=10-6\sqrt{2}\)

Trần Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
24 tháng 10 2021 lúc 11:39

a, Vì \(5-3\sqrt{2}>0\) nên hs đồng biến trên R

b, \(x=5+3\sqrt{2}\Leftrightarrow y=25-18+\sqrt{2}-1=6+\sqrt{2}\)

c, \(y=0\Leftrightarrow\left(5-3\sqrt{2}\right)x+\sqrt{2}-1=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1-\sqrt{2}}{5-3\sqrt{2}}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\left(1-\sqrt{2}\right)\left(5+3\sqrt{2}\right)}{7}=\dfrac{-2\sqrt{2}-1}{7}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 4 2018 lúc 13:27

Ta có:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Ta được bảng sau:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

b) Hàm số đã cho là hàm số nghịch biến trên R vì khi giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) lại giảm đi.

Huỳnh Anh
Xem chi tiết
Chanh Xanh
13 tháng 11 2021 lúc 20:46

Cho hàm số y=(1-√5)x-1
a, Hàm số đồng biến hay nghịch biến trên R?vì sao
Hàm số nghịch biến vi (1-√5<0
b,Tính y khi x=1+√5
y=(1-√5)(1+√5)-1
y = -5

ancient man
Xem chi tiết
Sinh Viên NEU
23 tháng 11 2023 lúc 0:44

a)

Ta thấy \(\sqrt{3}-2< 0\) nên hàm số trên nghịch biến trên R

b) 

\(\sqrt{3}-7=\left(\sqrt{3}-2\right)x+5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3}-12=\left(\sqrt{3}-2\right)x\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\sqrt{3}-12}{\sqrt{3}-2}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 11 2017 lúc 2:28

a) Ta có a = 1- √5 < 0 nên hàm số đã cho nghịch biến trên R.

b) Khi x = 1 + √5 ta có:

    y = (1 - √5).(1 + √5) - 1 = (1 - 5) - 1 = -5

c) Khi y = √5 ta có:

    √5 = (1 - √5)x - 1

=> √5 + 1 = (1 - √5)x

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

(hoặc trục căn thức ở mẫu như dưới đây:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

thuctran
Xem chi tiết
Akai Haruma
12 tháng 9 2021 lúc 4:05

Lời giải:

a. Ta thấy: $(\sqrt{3}-1)(3-1)=2(\sqrt{3}-1)>0$ nên hàm số trên là hàm đồng biến trên $\mathbb{R}$

b.

$F(0)=2(\sqrt{3}-1).0+1=1$
$F(\sqrt{3}+1)=2(\sqrt{3}-1)(\sqrt{3}+1)+1=2(3-1)+1=5$

$F[(\sqrt{3}+1)(3+1)]=F[4(\sqrt{3}+1)]=2(\sqrt{3}-1).4(\sqrt{3}+1)+1$

$=8(3-1)+1=17$

thuctran
Xem chi tiết
Akai Haruma
12 tháng 9 2021 lúc 4:16

Lời giải:
a. Vì $\sqrt{3}-1>0$ nên hàm trên là hàm đồng biến trên $\mathbb{R}$

b.

$F(0)=(\sqrt{3}-1).0+1=1$

$F(\sqrt{3}+1)=(\sqrt{3}-1)(\sqrt{3}+1)+1=(3-1)+1=3$

nguyễn quỳnh
Xem chi tiết
Incursion_03
23 tháng 11 2018 lúc 23:48

a, Vì \(1-\sqrt{5}< 0\)nên hàm nghịch biến

b, \(x=1+\sqrt{5}x\)

\(\Leftrightarrow x-x\sqrt{5}=1\)

\(\Leftrightarrow x\left(1-\sqrt{5}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{1-\sqrt{5}}\)

Khi đó \(y=\left(1-\sqrt{5}\right).\frac{1}{1-\sqrt{5}}-1=1-1=0\)

b, \(y=-\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow\left(1-\sqrt{5}\right)x-1=-\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow\left(1-\sqrt{5}\right)x=1-\sqrt{5}\)

<=> x = 1

Huy Hoang
21 tháng 7 2020 lúc 9:48

a) Ta có \(a=1-\sqrt{5}< 0\) nên hàm số đã cho nghịch biến trên R.

b) Khi \(x=1+\sqrt{5}\) ta có:

\(y=\left(1-\sqrt{5}\right).\left(1+\sqrt{5}\right)-1=\left(1-5\right)-1=-5\)

Khách vãng lai đã xóa