Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 9 2019 lúc 13:39

Đáp án : D

(c) Sai vì Ăn mòn hòa học thì electron chuyển trực tiếp từ chất cho sang chất nhận

(d) Sai vì Cu có thể được điều chế bằng phương pháp thủy luyện , nhiệt luyện hoặc điện phân đều được

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 1 2018 lúc 12:41

Đáp án D.

2.

(a) (b)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 5 2019 lúc 5:39

Đáp án D

2 phát biểu đúng là (a) và (b). 2 phát biểu còn lại sai, vì :

Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa – khử, trong đó electron của kim loại được chuyển trực tiếp từ kim loại sang chất oxi hóa trong môi trường.

Cu có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch, thủy luyện hay nhiệt luyện.

Trương Nguyên Hạo
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
15 tháng 7 2016 lúc 14:05

 RO+H2SO4→ RSO4+H2O (1)
RCO3+H2SO4→ RSO4+CO2+H2O (2)
Đặt a là khối lượng hỗn hợp X.
x,y là số mol RO và RCO3 
Ta có : (R+16)x+(R+60)y=a (*)
Từ (1) và (2) \Rightarrow (R+96)(x+y)=1,68a (**)
Từ (2) \Rightarrow y=0,01a (***)
Giải (*),(**) và (***) \Rightarrow x=0,004a : R=24
Vậy R là Mg

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 6 2017 lúc 15:16

Chọn đáp án D

Muối của một kim loại với nhiều loại gốc axit khác nhau gọi là muối hỗn tạp

→ Clorua vôi là muối hỗn tạp.

:vvv
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
16 tháng 2 2022 lúc 20:11

mgiảm = mkhí = \(m_{NO_2}+m_{O_2}\)

Gọi muối kim loại đó là M(NO3)n

\(n_{M\left(NO_3\right)_n}=\dfrac{14,52}{M_M+62n}\left(mol\right)\)

 PTHH: 4M(NO3)n --to--> 2M2On + 4nNO2 + nO2

          \(\dfrac{14,52}{M_M+62n}\)--------->\(\dfrac{14,52n}{M_M+62n}\)-->\(\dfrac{3,63n}{M_M+62n}\)

=> \(46.\dfrac{14,52n}{M_M+62n}+32.\dfrac{3,63n}{M_M+62n}=9,72\)

=> \(M_M=\dfrac{56}{3}n\left(g/mol\right)\)

Xét n = 1 => Loại

Xét n = 2 => Loại

Xét n = 3 => MM = 56 (Fe)

            

Vương Hương Giang
16 tháng 2 2022 lúc 20:04

TK

Tổng mol CO2 = ( 5,152 + 1,568 ) / 22,4 = 0,3 mol = mol CO3 2- trong muối

Vì khi td HCl thì CO3 2- sẽ bị thế bởi Cl- => mol Cl- = 2 mol CO3 = 0,6 ( bảo toàn điện tích )

=> m muối = 30,1 = m kim loại + m Cl- => m kim loại = 30,1 - 0,6 . 35,5 = 8,8 gam

=> m muói cacbonnat = m KL + m CO3 2- = 8,8 + 0,3 . 60 = 26,8 gam

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 6 2019 lúc 15:19

Đáp án D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 9 2017 lúc 7:37

a) Khi chất phản ứng chính là phân tử phản ứng vì hạt hợp thành hầu hết từ các chất là phân tử mà phân tử thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. Đơn chất kim loại có hạt hợp thành là nguyên tử, nên nguyên tử tham gia phản ứng (tạo ra liên kết với nguyên tử của nguyên tố khác).

b) Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. Kết quả là chất này biến đổi thành chất khác.

c) Hình 2.5 là sơ đồ tương trưng cho phản ứng hóa học giữa khí hiđro và khí oxi tạo ra nước: số nguyên tử của mỗi nguyên tố vẫn giữ nguyên trước và sau phản ứng. Số nguyên tử H là 4 và số nguyên tử oxi là 2.

Lan Quỳnh
Xem chi tiết
hnamyuh
16 tháng 9 2021 lúc 17:20

a) $Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2$

b)

Theo PTHH : $n_{Mg} = n_{MgSO_4} = n_{H_2SO_4} = 0,14.1,2 = 0,168(mol)$
$m_{Mg} = 0,168.24 = 4,032(gam)$
$m_{MgSO_4} = 0,168.120 = 20,16(gam)$

c)

$n_{H_2} = n_{H_2SO_4} = 0,168(mol)$
$V_{H_2} = 0,168.22,4=3,7632(lít)$

Lan Quỳnh
16 tháng 9 2021 lúc 17:24

bạn có thể giải thích cho mik chổ nMg=nMgSO4=nH2SO4=0,14.1,2=0,168(mol) đc ko mik chx hiểu lắm chổ đó