Bằng phương pháp hóa học, nhận biết alcl3 zncl2 nacl mgcl. Viết pt phản ứng
có 5 lọ hóa chất mất nhãn đựng các dd HCl, H2SO4, NaOH, NaCl , Na2SO4 . Bằng phương pháp hóa học , em hãy nhận biết và dán nhãn các lọ hóa chất trên. Viết PT phản ứng
cho quỳ vào từng mẫu thử:
nhóm 1: Quỳ chuyển đỏ: HCl và H2SO4nhóm 2: Quỳ chuyển Xanh: NaOHnhóm 3: quỳ k đổi màu: NaCl và Na2SO4cho nhóm 1 vào BaOH:
kết tủa trắng: H2SO4: H2SO4+BaOH=>BaSO4+H2Ok hiện tượng : HClcho nhóm 3 tác dụng với BaCl2
kết tủa trắng: Na2SO4: Na2SO4+BaCl2=>2NaCl+BaSO4k hiện tượng : NaClBằng phương pháp hóa học, nhận biết các lọ mất nhãn đựng các dung dịch không màu sau : (Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra)
a) NaOH, Na2SO4, NaNO3.
b) NaOH, NaCl, NaNO3, HCl.
c) Ba(OH)2, NaOH, Na2SO4.
d) NaOH, NaCl, HCl, H2SO4.
a)
- Dùng quỳ tím
+) Hóa xanh: NaOH
+) Không đổi màu: NaNO3 và Na2SO4
- Đổ dd BaCl2 vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: Na2SO4
PTHH: \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: NaNO3
b)
- Dùng quỳ tím
+) Hóa xanh: NaOH
+) Hóa đỏ: HCl
+) Không đổi màu: NaCl và NaNO3
- Đổ dd AgNO3 vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: NaCl
PTHH: \(AgNO_3+NaCl\rightarrow NaNO_3+AgCl\downarrow\)
+) Không hiện tượng: NaNO3
c)
- Dùng quỳ tím
+) Hóa xanh: Ba(OH)2 và NaOH
+) Không đổi màu: Na2SO4
- Đổ dd K2SO4 vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: Ba(OH)2
PTHH: \(K_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2KOH+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: NaOH
d)
- Dùng quỳ tím
+) Hóa xanh: NaOH
+) Không đổi màu: NaCl
+) Hóa đỏ: HCl và H2SO4
- Đổ dd BaCl2 vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: H2SO4
PTHH: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: HCl
Dùng quỳ tím, hãy trình bày phương pháp hóa học nhận biết 4 dung dịch riêng biệt trong từng lọ mất nhãn là MgSO4, NaOH, BaCl2 và NaCl. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
- Dùng quỳ tím
+) Hóa xanh: NaOH
+) Không đổi màu: Các dd còn lại
- Đổ dd NaOH vào các dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: MgSO4
PTHH: \(2NaOH+MgSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Mg\left(OH\right)_2\downarrow\)
+) Không hiện tượng: NaCl và BaCl2
- Đổ dd MgSO4 vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: BaCl2
PTHH: \(BaCl_2+MgSO_4\rightarrow MgCl_2+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: NaCl
bằng phương pháp hóa học,hãy nhận biết các dung dịch mát nhãn đựng trong các lọ riêng biệt .Viết phương trình phản ứng
a)NaOH,NaCl,H2SO4,Na2SO4
b)NaOH,NaCl,H2SO4,HCl
b) - Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử.
dd NaCl | dd NaOH | dd HCl | dd H2SO4 | |
Qùy tím | Không đổi màu | Xanh | Đỏ | Đỏ |
dd BaCl2 | Đã nhận biết | Đã nhận biết | Không hiện tượng | Có kết tủa trắng |
PTHH:
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow\left(trắng\right)+2HCl\)
a) - Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử.
- Bảng nhận biết:
dd NaCl | dd Na2SO4 | dd H2SO4 | dd NaOH | |
Qùy tím | Không đổi màu | Không đổi màu | Hóa đỏ | Hóa xanh |
dd BaCl2 | Không hiện tượng | Có kết tủa trắng | Đã nhận biết | Đã nhận biết |
\(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow\left(trắng\right)+2NaCl\)
Ngâm một lá kim loại Ni trong những dung dịch muối sau: MgSO4, NaCl, CuSO4, AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2, AgNO3. Hãy cho biết muối nào có phản ứng với Ni. Giải thích và viết phương trình hoá học.
Niken có thể phản ứng được với các dung dịch muối sau đây:
Ni + CuSO4 → NiSO4 + Cu↓
Ni + Pb(NO3)2 → Ni(NO3)2 + Pb↓
Ni + 2AgNO3 → Ni(NO3)2 + 2Ag↓
Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào .
a, KNO3 ---> KNO2 + O2
b, Al + Cl2 ---> AlCl3
c, Zn + HCl ---> ZnCl2 + H2
d, KClO3 ---> KCl + O2
e, Fe + Cl2 ---> FeCl3
f, Fe(OH)3 ---> Fe2O3 + H2O
g, C + MgO ---> Mg + CO2
Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào .
a, 2KNO3 -to--> 2KNO2 + O2 ( Phản ứng phân hủy )
b, 2Al + 3Cl2 ---> 2AlCl3 ( Phản ứng hóa hợp )
c, Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2 ( Phản ứng thế )
d, 2KClO3 -to--> 2KCl + 3O2 ( Phản ứng phân hủy )
e, 2Fe + 3Cl2 ---> 2FeCl3 ( Phản ứng hóa hợp )
f, 2Fe(OH)3 --to-> Fe2O3 + 3H2O ( Phản ứng phân hủy )
g, C + 2MgO ---> 2Mg + CO2 ( Phản ứng thế )
Bài 1: Viết PTHH thực hiện chuyển đổi hóa học sau:
Al2O3 AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Al
Fe2O3 FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe
Bài 2: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các kim loại sau: Al, Fe, Ag.
Bài 3: Hòa tan 8,08g hỗn hợp 2 kim loại Fe, Cu phản ứng với dung dịch HCl 3,65%,sau phảnứng thu được 0,672 lít H2 ở đktc
A. Viết PTHH.
B. Tính% khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu ?
C. Tính khối lượng dung dịch HCl 3,65% đã tham gia phản ứng?
\(1.a.Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\\ AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\\ 2Al\left(OH\right)_3-^{t^o}\rightarrow Al_2O_3+3H_2O\\ b.Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\\ 2Fe\left(OH\right)_3-^{t^o}\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\\ Fe_2O_3+3CO\rightarrow2Fe+3CO_2\)
2. Cho các mẫu thử vào dung dịch NaOH dư
+ Tan, có khí thoát ra: Al
\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)
+ Không hiện tượng: Fe, Ag
Cho 2 mẫu thử không hiện tượng trên vào dung dịch HCl
+ Tan, có khí thoát ra: Fe
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
+ Không hiện tượng : Ag
\(3.a.Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ b.n_{Fe}=n_{H_2}=0,03\left(mol\right)\\ \Rightarrow\%m_{Fe}=\dfrac{0,03.56}{8,08}.100=20,79\%;\%m_{Cu}=79,01\%\\ c.n_{HCl}=2n_{H_2}=0,06\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{HCl}=\dfrac{0,06.36,5}{3,65\%}=60\left(g\right)\)
Nhận biết các chất sau bằng phương pháp hóa học NAOH,H2SO4,NaCl,BaCl2 Viết phương trình hóa học nếu có
- Hòa tan các chất vào nước
- Cho quỳ tím tác dụng với các dung dịch
+ QT chuyển đỏ: H2SO4
+ QT chuyển xanh: NaOH
+ QT không chuyển màu: NaCl, BaCl2 (1)
- Cho dd ở (1) tác dụng với dd H2SO4
+ không hiện tượng: NaOH
+ kết tủa trắng: BaCl2
BaCl2 + H2SO4 --> BaSO4\(\downarrow\) + 2HCl