cho 6,72 L H2 có ĐKTC, khử hết a g Fe2O3
a) viết Phương trình hóa học
b) tìm a
13/ Cần 6,72 g H2(đktc) để khử hết 16 g oxit của kim loại hóa trị III.XĐ CTHH của oxit
14/ Người ta dùng H2(dư) để khử m g Fe2O3 và thu được n g Fe. Cho lượng Fe này tác dụng với dd H2SO4 (dư ) thu đuợc FeSO4 và 2,8 (l) H2. (đktc) a/ tính m b/ tính n
Câu 13:
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ PTHH:R_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2R+3H_2O\\ Theo.pt:n_{R_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2}=\dfrac{1}{3}.0,3=0,1\left(mol\right)\\ M_{R_2O_3}=\dfrac{16}{0,1}=160\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow2R+16.3=160\\ \Leftrightarrow R=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow R.là.Fe\\ CTHH:Fe_2O_3\)
Bài 14:
\(n_{H_2}=\dfrac{2,8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+H_2SO_{4\left(loãng\right)}\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\left(1\right)\\ Theo.pt\left(1\right):n_{Fe}=n_{H_2}=0,125\left(mol\right)\\ PTHH:Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\left(2\right)\\ Theo.pt\left(2\right):n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=\dfrac{1}{3}.0,125=\dfrac{1}{24}\left(mol\right)\\ m=m_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{24}.160=\dfrac{20}{3}\left(g\right)\\ n=n_{Fe}=0,125.56=7\left(g\right)\)
Bài 2(2 điểm)Dùng H2 để khử 16 g Fe2O3 ở nhiệt độ cao a/ Viết phương trình hóa học của phản ứng?
b/ Tính khối lượng Fe và thể tích khí H2 (đktc) cần dùng.
a) Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
b) \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
0,1--->0,3--------->0,2
=> mFe = 0,2.56 = 11,2 (g)
VH2 = 0,3.22,4 = 6,72 (l)
Dùng H2 để khử Fe2O3 ở nhiệt độ cao
a/ Viết phương trình hóa học của phản ứng?
b/ Sau pư thu được 16,8g Fe. Tính khối lượng Fe2O3 và thể tích khí H2 (đktc) cần dùng.
nFe2O3 = 16,8/56 = 0,3 (mol)
PTHH: Fe2O3 + 3H2 -> (t°) 2Fe + 3H2O
MOL: 0,15 <--- 0,45 <--- 0,3
VH2 = 0,45 . 22,4 = 10,08 (l)
mFe2O3 = 0,45 . 160 = 72 (g)
a ) Fe2O3 + 3H2 ---> 2Fe + 3H2O
nFe = 16,8 :56 =0,3
Fe2O3 + 3H2--> 2Fe +3H2O
0,15<------0,45<---- 0,3
VH2 = 0,45.22,4=10,08(l)
mFe2O3 = 0,15.160 =24(g)
Khử 16 g Fe2O3 bằng 4,48 lít H2 ở đktc với nhiệt độ cao A viết phương trình hoá học của phản ứng B tính khối lượng Fe tạo thành Ghi rõ giúp e ạ
nFe = 16/160 = 0.1 (mol)
nH2 = 4.48/22.4 = 0.2 (mol)
Fe2O3 + 3H2 -to-> 2Fe + 3H2O
1/15........0.2.............2/15
=> Fe2O3 dư
mFe = 2/15 * 56 = 7.467(g)
Trong phòng thí nghiệm người ta đã dùng cacbon oxit CO để khử 0,2 mol Fe3O4 và dùng khí hiđro để khử 0,2 mol Fe2O3 ở nhiệt đô cao.
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra.
b) Tính số lít khí ở đktc CO và H2 cần dùng cho mỗi phản ứng.
c) Tính số gam sắt thu được ở mỗi phản ứng hóa học.
a) Phương trình hóa học của các phản ứng:
4CO + Fe3O4 → 3Fe + 4 CO2 (1).
3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O (2).
b)Theo phương trình phản ứng trên ta có:
Muốn khử 1 mol Fe3O4 cần 4 mol CO.
Muốn khử 0,2 mol Fe3O4 cần x mol CO.
x= 0,2.4 = 0,8 mol CO.
VCO = 0,8 .22,4 = 17,92 lít.
Muốn khử 1 mol Fe2O3 cần 3 mol H2.
Muốn khử 0,2 mol Fe2O3 cần y mol H2.
y = 0,2 .3 = 0,6 mol.
VH2= 0,6 .22,4 = 13,44l.
c) Ở phản ứng (1) khử 1 mol Fe3O4 được 3 mol Fe.
Vậy khử 0,2 mol Fe3O4 được 0,6 mol Fe.
mFe = 0,6 .56 = 33,6g Fe.
Ở phản ứng (2) khử 1 mol Fe2O3 được 2 mol Fe.
Vậy khử 0,2 mol Fe2O3 được 0,4 mol Fe.
mFe = 0,4 .56 = 22,4g Fe.
trộn a gam Fe3O4 với 16 gam FexOy được hỗn hợp rắn y để khử hoàn toàn hỗn hợp y cần dùng hết 11,2 lít khí H2(đktc) và thu được 19,6 gam Fe a) viết các phương trình hóa học xảy ra .tính giá trị của a b) xác định công thức hóa học của FexOy
để khử m gam fe2o3 thành fe cần 13,44 lít ( điều kiện tiêu chuẩn) hỗn hợp khí CO và h2 a. viết các phương trình hóa học, tính m?
\(n_{khí}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH:
\(Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow[t^o]{}2Fe+3H_2O\left(1\right)\\ Fe_2O_3+3CO\xrightarrow[t^o]{}2Fe+3CO_2\left(2\right)\)
Theo PTHH \(\left(1\right)\left(2\right):n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{khí}=\dfrac{1}{3}.0,6=0,2\left(mol\right)\)
=> m = 0,2.160 = 32 (g)
Cho kim loại nhôm phản ứng hoàn toàn với 9,8 gam H2 SO4
a )viết phương trình hóa học xảy ra
b )Tính khối lượng Al đã tham gia
c )Tính thể tích hình H2 (đktc) thu được
d) dùng hết dùng hết lượng khí trên để khử đồng (3) oxit ở nhiệt độ cao tính khối lượng Cu thu được