Những câu hỏi liên quan
tran manh tri
Xem chi tiết
hoàng mỹ trung
Xem chi tiết
Đỗ Tiến Dũng
8 tháng 9 2017 lúc 11:59

k bt tui ms lp 7

chu thị mai
24 tháng 10 2018 lúc 20:38

vay thi bn dung tra loi do tien dung ak -_-

Thanh Tùng DZ
10 tháng 8 2019 lúc 21:25

hình tự vẽ 

kẻ \(DH\perp AB;DK\perp AC\)

đặt EA = ED = x

Xét \(\Delta BHD\)có \(\widehat{B}=60^o;BD=20\Rightarrow BH=10;DH=10\sqrt{3}\)

tính được AH = 50  nên HE = 50 - x

Py-ta-go : \(HE^2+HD^2=ED^2\)hay \(\left(50-x\right)^2+300=x^2\Rightarrow x=28\)

TT, tính được y = 35

Áp dụng công thức : b2 = a2 + c2 - 2ac . \(\cos B\)

Ta có : \(EF^2=AE^2+AF^2-2AE.AF.\cos60^o\Rightarrow EF=7\sqrt{21}\)

chu vi tam giác DEF là : DE + EF + FD = \(63+7\sqrt{21}\)

tran manh tri
Xem chi tiết
Huy Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Long
3 tháng 8 2017 lúc 20:08

https://diendantoanhoc.net/topic/103102-t%C3%ADnh-chu-vi-tam-gi%C3%A1c-def/

ĐẶng Nguyễn Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Bình Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2023 lúc 5:46

Xét ΔBDA có \(cosB=\dfrac{BD^2+BA^2-AD^2}{2\cdot BD\cdot BA}\)

=>\(20^2+60^2-AD^2=2\cdot20\cdot60\cdot cos60=40\cdot60\cdot\dfrac{1}{2}=20\cdot60=1200\)

=>\(AD=\sqrt{20^2+60^2-1200}=20\sqrt{7}\left(cm\right)\)

Xét ΔBAD có \(\dfrac{BD}{sinBAD}=\dfrac{AD}{sinB}\)

=>\(\dfrac{20}{sinBAD}=\dfrac{20\sqrt{7}}{sin60}=\dfrac{40\sqrt{21}}{3}\)

=>\(\dfrac{1}{sinBAD}=\dfrac{2\sqrt{21}}{3}\)

=>\(sinBAD=\dfrac{3}{2\sqrt{21}}\)

=>góc BAD=19 độ

góc AED=180-2*19=142 độ

Xét ΔAED có AD/sinAED=DE/sinEAD

=>\(\dfrac{DE}{\dfrac{3}{2\sqrt{21}}}=\dfrac{20\sqrt{7}}{sin142}\)

=>\(DE\simeq28,13\left(cm\right)\)

Trà Nhật Đông
Xem chi tiết
OoO Love Forever And Onl...
6 tháng 4 2016 lúc 21:05

a.

O thuộc đường trung trực của AB => OA = OB

O thuộc đường trung trực của AC => OA = OC

=> OB = OC

=> Tam giác OBC cân tại O

Trà Nhật Đông
6 tháng 4 2016 lúc 21:14

rồi sao nữa bạn

Lê Hoài Nam
Xem chi tiết
Thầy Giáo Toán
26 tháng 2 2017 lúc 7:40

Xét hai tam giác ABE và DCE có AB=DC (giả thiết), BE=CE (vì E nằm trên trung trực BC) và EA=ED (vì E nằm trên trung trực CD). Suy ra hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c.c.c. Từ đó suy ra góc ABE= góc DCE = góc ACE. Vậy B,C nhìn AE dưới hai góc bằng nhau, do đó ABCE nội tiếp. Suy ra E nằm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Rei Misaki
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tiến
2 tháng 5 2016 lúc 11:44

Bạn tự vẽ hình nhé. Mình giải thôi.

1)Bạn chia 2 TH.

a) Góc MDB lớn hơn hoac bằng 60 độ

=>MD<MB mà ME>MC=MB

=>MD<ME.

b) Góc MDB nhỏ hơn 60 độ.

=> MD giao CA tại E .

Dễ dàng cminh DM<ME.

2) Ta có tam giác ABC cân tại A => AI là phân giác cũng là trung trực BC

=> AI trung trực BC. Mà AO là trung trục BC.

=> AI trùng AO.

=>OI là trung trực BC

Đè bài cần xem lại nhé.

3)Ta có góc B > góc C => AC>AB

Có AC đối dienj góc vuông trong tam giác vuông AEC => AC>CE

Tương tự AB>BD

Tất cả các điều => AC-AB>CE-BD

Đặng Lê Huyền Trân
Xem chi tiết
Mạnh hùng Hà
26 tháng 8 2022 lúc 20:40

Bạn làm ny mik đi