Những câu hỏi liên quan
No Năme
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 11 2017 lúc 8:40

Các oxit sắt, nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi luôn tạo thành Fe2O3  16 gam oxit sắt duy nhất là Fe2O3.

Cách 1: Phương pháp đại số

Đặt số mol các chất trong 18,56 gam A F e C O 3   :   n ;   F e x O y   :   m  

Cách 2: Phương pháp bảo toàn

Đặt số mol các chất trong 18,56 gam A  F e C O 3   :   n ;   F e x O y   :   m

Cách 3: Bảo toàn nguyên tử C và O:

Oxit của sắt là Fe3O4

Cách 4: Bảo toàn nguyên tử và khối lượng:

Đáp án B.

Xuân Trà
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Toàn
28 tháng 1 2016 lúc 12:49

Hỏi đáp Hóa học

Đỗ Thị Ngọc Trinh
28 tháng 1 2016 lúc 13:09

Hỏi đáp Hóa học

Đỗ Diệu Linh
28 tháng 1 2016 lúc 12:32

mình chưa họcucche

anhminh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 9 2019 lúc 6:31

Đáp án C

Gọi công thức tổng quát của oxit sắt là FxO( x, y  ∈ N*)

 

PTHH:  4FeCO3  + O2  → t 0 2Fe2O3  + 4CO2             (1)

            2FxOy    + 3 x - 2 y 2 O2  → t 0 xFe2O3          (2)

n F e 2 O 3 = 8 160 = 0 , 05   m o l n B a ( O H ) 2 = 0 , 3 . 0 , 1 = 0 , 03   m o l n B a C O 3 = 3 , 94 197 = 0 , 02   m o l

Cho CO2 vào dung dịch Ba(OH)2

     PTHH:  CO2  +  Ba(OH)2 BaCO3                   (3)

Có thể:      2CO2  +  Ba(OH)2 Ba(HCO3)2         (4)

Trường hợp 1: Xảy ra các phản ứng 1, 2, 3

 Theo PT(1), (3): n F e C O 3 = n C O 2 = n B a C O 3 = 0 , 02   m o l

 Theo (1):

n F e 2 O 3 = 1 2 n F e C O 3 = 0 , 01   m o l ⇒ n F e 2 O 3   ( p ư   2 ) = 0 , 05 - 0 , 01 = 0 , 04   m o l

  Theo PT(2):  n F e x O y = 2 x n F e C O 3 = 2 x . 0 , 04 = 0 , 08 x   m o l

Theo bài ra: mhỗn hợp = m F e C O 3 + m F e x O y = 9 , 28   g a m

                ⇔ 0 , 02 . 116 + 0 , 08 x . 56 x + 16 y = 9 , 28 ⇔ x y = 16 31   ( l o ạ i )

Trường hợp 2: Xảy ra các phản ứng 1, 2, 3, 4

 Theo PT (3):

n C O 2 = n B a C O 3 = 0 , 02   m o l n C O 2   ( p ư   4 ) = 2 ( 0 , 03 - 0 , 02 ) = 0 , 02   m o l ⇒ ∑ n C O 2 = 0 , 04   m o l                     

Theo PT(1), (3): n F e C O 3 = n C O 2 = 0 , 04   m o l

Theo (1): n F e 2 O 3 = 1 2 n F e C O 3 = 0 , 02   m o l

            ⇒ n F e 2 O 3   ( 2 ) = 0 , 05 - 0 , 02 = 0 , 03   m o l

Theo PT(2):  n F e x O y = 2 x n F e 2 O 3 = 2 x . 0 , 03 = 0 , 06 x   m o l

Theo bài ra: mhỗn hợp m F e C O 3 + m F e x O y = 9 , 28   g a m

                 ⇔ 0 , 04 . 116 + 0 , 06 x . ( 56 x + 16 y ) = 9 , 28 ⇔ x y = 3 4 ⇒ x = 3 ;   y = 4

Vậy công thức oxit sắt là Fe3O4 ( sắt từ oxit)

 

lam nguyễn lê nhật
Xem chi tiết
Neo Pentan
Xem chi tiết
Minh Nhân
12 tháng 12 2020 lúc 21:27

a) nCaCO3 = 0.3 (mol) 

CO + O => CO2 

=> nO = 0.3 (mol) 

mFe = moxit - mO = 16 - 0.3*16 = 11.2 (g) 

nFe = 11.2/56 = 0.2 (mol) 

nFe : nO = 0.2 : 0.3 = 2 : 3 

CT oxit : Fe2O3

Mochinara
12 tháng 12 2020 lúc 22:50

nCO= 0,4(mol)

yCO + FexO\(\rightarrow\) xFe + yCO2  (phản ứng có nhiệt độ) (1)

CO+ Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO+ H2O (2)

nCaCO3= nCO2(2) = nCO2(1) = 0,3(mol)  

nCO2 = nCO = 0,3(mol) => CO dư (0,4-0,3=0,1(mol))

1, Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

      mCO + mFexOy = mFe + mCO2

=> mfe = mCO + mfexOy - mCO2

\(\Leftrightarrow\) mfe = 0,3.28+ 16 - 0.3.44 = 11,2 (g)

2, Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Fe, ta có

nFe(sau phản ứng) = nfe(fexOy) \(\dfrac{11,2}{56}\)= 0,2(mol)

=> mFe(FexOy) = 11,2(g) => mO(fexOy) = 16-11,2= 4,8(g)

=> ta có: \(\dfrac{56x}{16y}\) = \(\dfrac{11,2}{4,8}\)\(\Rightarrow\)\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{2}{3}\)

Vậy công thức oxit sắt là Fe2O3

Thấy ok là phải tích cho tui đó nhá=.=

 

 

 

 

Koroba Kaito
Xem chi tiết
Minh Bình
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
10 tháng 3 2023 lúc 20:13

\(M_A=18.2=36\left(g/mol\right)\)

Áp dụng sơ đồ đường chéo:

\(\dfrac{n_{CO}}{n_{CO_2}}=\dfrac{44-36}{36-28}=\dfrac{1}{1}\)

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{40}{100}=0,4\left(mol\right)\)

Đặt CTHH của oxit sắt là \(Fe_xO_y\)

PTHH:
\(Fe_xO_y+yCO\xrightarrow[]{t^o}xFe+yCO_2\) (1)

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\) (2)
Theo PT (2): \(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CO\left(d\text{ư}\right)}=n_{CO_2}=0,4\left(mol\right)\)

Theo PT (1): \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{y}.n_{CO_2}=\dfrac{0,4}{y}\left(mol\right);n_{CO\left(p\text{ư}\right)}=n_{CO_2}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{Fe_xO_y}=\dfrac{23,2}{\dfrac{0,4}{y}}=86y\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow56x+16y=86y\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)

=> CT của oxit là Fe3O4 

V = (0,4 + 0,4).22,4 = 17,92 (l)