Bạn ơi lắng nghe là thuộc giai điệu dân gian nài?
Bài "Bạn ơi lắng nghe"là bài hát của dân tộc nào?
dân tộc Ba-Na nha . chọn đúng cho mk nha
Bài "Bạn ơi lắng nghe"là bài hát của dân tộc nào?
Đ/S:dân ca Bân -lời Tô Ngọc Thanh
@_@
Bài hát 'Bạn ơi lắng nge'' là bài hát của dân tộc Ba-na lời của TÔ NGỌC THANH
Câu 10: Hành vi thể hiện yêu hòa bình?
A. Hằng luôn luôn tôn trọng bạn bè, lắng nghe và đối xử thân thiện với mọi người.
B. Thái bố trí thời gian hợp lý để vừa học tốt bài vừa giúp đỡ cha mẹ việc nhà.
C. Anh Thanh tìm tòi cải tiến làn điệu dân ca của dân tộc mình để hấp dẫn người nghe hơn.
D. Anh Thành tìm tòi cải biên các làn điệu dân ca.
A. Hằng luôn luôn tôn trọng bạn bè, lắng nghe và đối xử thân thiện với mọi người.
làm văn lớp 10 : cảm xúc của em khi lắng nghe giai điệu 'tổ qốc gọi tên mình' trong lễ khai giảng :)
điền thêm vế câu để hoàn thành những câu ghép có quan hệ từ:
a)....................................... thì bạn hãy cảm nhận bầu không khí sực nức hương hoa xung quanh bạn
b)............................................. thì bạn hãy tượng tượng mình đang bay cùng một cô bướm xinh xinh trong một khu rừng đầy màu sắc
c)..................................... thì bạn hãy lắng nghe giai điệu trong trẻo của những chú chim hót đón chào một ngày mới
d)..................................... thì bạn hay để làn da của mình được mơn man bởi làn gió ấm áp của mùa hạ
nếu một vườn hoa hiện ra
neu ban la đứa trẻ ngây thơ
nếu bạn lạc vào rừng
nếu bạn muốn trắng trẻo
Một số chú ý khi lắng nghe bài nói của người khác:
- Tìm hiểu trước về vấn đề của người nói;
- Tập trung lắng nghe bài nói;
- Nhận xét về giọng điệu, ngôn ngữ và cử chỉ của người nói;
- Có thể nêu câu hỏi nếu thấy thắc mắc.
Một số chú ý khi lắng nghe bài nói của người khác:
- Tìm hiểu trước về vấn đề của người nói;
- Tập trung lắng nghe bài nói;
- Nhận xét về giọng điệu, ngôn ngữ và cử chỉ của người nói;
- Có thể nêu câu hỏi nếu thấy thắc mắc.
Một số chú ý khi lắng nghe bài nói của người khác:
- Tìm hiểu trước về vấn đề của người nói;
- Tập trung lắng nghe bài nói;
- Nhận xét về giọng điệu, ngôn ngữ và cử chỉ của người nói;
- Có thể nêu câu hỏi nếu thấy thắc mắc.
Cho tình huống :
Tan học , các bạn rủ Tiến vào quán chới điện tử ăn tiền , Tiến không muốn chơi mà các bạn cứ nài ép và các bạn chê bai Tiến là không biết ăn chơi sành điệu khiến bạn ấy lúng túng
Nếu em là tiến em sẽ làm gì ?
Tham khảo
Nếu là Tiến em sẽ:
– Khéo léo nhưng kiên quyết từ chối không đi chơi điện tử ăn tiền.
– Giải thích cho các bạn hiểu:
+ Chơi điện tử ăn tiền không phải là biểu hiện của sống sành điệu mà là vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức vì đây là biểu hiện của tệ nạn đánh bạc. Do đó không chơi điện tử ăn tiền không phải là “quê”.
+ Không chơi điện tử ăn tiền không phải là “ki bo” mà là không muốn lãng phí tiền của bố mẹ vào những trò chơi độc hại.
+ Chủ động rủ các bạn chơi một trò chơi lành mạnh khác.
Trong tình huống này Tiến nên giải thích với các bạn rằng Tiến không "biết ăn chơi" mà chỉ là do bạn không muốn chơi những trò chơi không lành mạnh. Thay vào đó Tiến có thể rủ bạn bè chơi các trò chơi lành mạnh như đá bóng, cầu lông,...để cải thiện sức khỏe.