Hòa tan 6,4g Fe2O3 trong đ H2SO4 loãng dư thu được đ A Cho đ NaOH dư vào đ A thu được kết tủa B
Viết PTHH cho p ư dư
tính khổi lg kết tủa B
Hòa tan m gam MgCO3 trong đ HCL dư thu được 1,12l khí CO2 Dẫn khí Co2 thoát ra ở trên vào đ nc đá vôi trong dư thu được chất kết tủa
Viết PTHH+tính khối lg MgCO3 đã dùng+Tính khối lg kết tủa thu đuuơcj
hòa tan 6,4g FeO3 trong dd H2SO4 loãng, dư thu được dd A. Cho dd NaOH dư vào dd A thu Được kết tủa B
a. Viết PTHH cho các pứ
b. Tính khối lượng kết tủa B
Bài làm:
a)Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
0,04 ➝0,04 (mol)
6NaOH + Fe2(SO4)3 → 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3
0,04 ➝ 0,08 (mol)
b)Kết tủa B là: Fe(OH)3
Theo đề bài, ta có: nFe2O3 = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{6,4}{160}\) = 0,04 (mol)
Theo phương trình ta có: nFe(OH)3 = 0,08 (mol)
⇒ mFe(OH)3 = n.M = 0,08.107 = 8,56 (g).
Hòa tan 5.9 g hỗn hợp cu và al vào 400ml dd h2so4 loãng 1M sau pứ thu được 6.72l h2 và đ A a, tính khối lượng mỗi kim loại b, cho dd bacl2 đến dư vào dd A thu được m g kết tủa .tính m
nH2SO4=0,4*1=0,4 mol
nH2=6,72/22,4=0,3 mol
2Al + 3H2SO4 -->Al2(So4)3 + 3H2
0,2 0,3 mol
=> mAl = 0,2*27=5,4 g
=> mCu =5,9-5,4=0,5 g
BaCl2 + H2SO4 --> BaSO4 + 2HCl
0,4 0 ,4 mol
=> m BaSO4 = 0,4 * 233=93,2 g
\(a) 2Al+ 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2\\ n_{H_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)\\ n_{Al} = \dfrac{2}{3}n_{H_2} = 0,2(mol)\\ m_{Al} = 0,2.27 = 5,4(gam)\\ m_{Cu} = 5,9 - 5,4 = 0,5(gam)\\ b) \)
Bảo toàn nguyên tố với S :
\(n_{BaSO_4} = n_{H_2SO_4} = 0,4(mol)\\ m = 0,4.233 = 93,2(gam)\)
\(a) 2Al+ 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2\\ n_{H_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)\\ n_{Al} = \dfrac{2}{3}n_{H_2} = 0,2(mol)\\ m_{Al} = 0,2.27 = 5,4(gam)\\ m_{Cu} = 5,9 - 5,4 = 0,5(gam)\\ b) \)
Bảo toàn nguyên tố với S :
\(n_{BaSO_4} = n_{H_2SO_4} = 0,4(mol)\\ m = 0,4.233 = 93,2(gam)\)
Hỗn hợp A gồm bột nhôm và sắt được chia thành 2 phần bằng nhau :Hòa tan hoàn toàn 1 phần bằng đ H2SO4 loãng dư thu được dd B . Thêm dd NaOH dư vào dung dịch B , lấy toàn bộ kết tủa nung trong không khí ở nhiệt độ cao tới khi khối lượng không đổi thì thu được 8 gam chất rắn . Cho phần 2 tác dụng với dd NaOH dư thấy thể tích khí thoát ra là 3,36 lít ( đktc ).Tìm phần trăm khối lượng của hỗn hợp A.
- Phần 1:
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(Al_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+3Na_2SO_4\)
\(Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
\(FeSO_4+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_{2\downarrow}+Na_2SO_4\)
\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+4H_2O\)
Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe}=n_{FeSO_4}=n_{Fe\left(OH\right)_2}=2n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)\
- Phần 2:
\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
%m trong 1 phần cũng là %m trong A.
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{0,1.56+0,1.27}.100\%\approx67,47\%\\\%m_{Al}\approx32,53\%\end{matrix}\right.\)
Cho hỗn hợp X gồm fe2o3,al2o3,al,cu tác dụng với dd hcl dư thu dd Y, khí Z và chất rắn A. Hòa tan a trong đ h2so4 đ,nóng dư thu đc khí B. sục từ khí B vào dd nc vôi trong thu đc kết tủa C và dd D. Cho dd naoh dư vào dd D lại thấy xuất hiện kết tủa C. Cho từ từ dd naoh vào dd Ycho đến dư thu đc kết tủa G. Hãy viết các PTHH xảy ra trong thú nghiệm trên.
PTHH: Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
PTHH: Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
Dung dịch X gồm: Al2O3; Fe2O3 và H2SO4 dư
Chất rắn Y: Cu
PTHH: Al2(SO4)3 + 6NaOH → 2Al(OH)3↓ + 3Na2SO4
PTHH: Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
PTHH: Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3
Dung dịch Z gồm: NaOH dư, NaAlO2 và Na2SO4
Kết tủa M: Fe(OH)3
PIHH: 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
Chất rắn N: Fe2O
PTHH: 3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O
Chất rắn P: Fe
PTHH: 2NaAlO2 + CO2 + 3H2O → Na2CO3 + 2Al(OH)3
Kết tủa Q: Al(OH)3
hòa tan hoàn toàn 5,08g hh A gồm 2 muối trung hòa của 2 kim loại kiềm kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn vào đ H2SO4 loãng dư thu được khí Y. Hấp thụ toàn bộ Y và nước vôi trong diw thu được 4g kết tủa
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol F e 2 O 3 và 0,2 mol FeO vào dd HCl dư thu được dd A. Cho NaOH dư vào dd A thu được kết tủa B. Lọc lấy kết tủa B rồi đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m(g) chất rắn, m có giá trị là
A. 16g.
B. 32g.
C. 48g.
D. 52g.
Hòa tan 6,4g Sắt(III) oxit trong dung dịch Axit sunfuric loãng dư thu được dung dịch A.Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa B
a)Viết PTHH cho các phản ứng
b)Tính khối lượng kết tủa B
a)\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
0,04mol 0,12mol 0,04mol 0,12mol
\(Fe_2\left(SO_4\right)_3+NaOH\rightarrow3Na_2SO_4+2Fe\left(OH\right)_3\)
0,04mol 0,24mol 0,12mol 0,08mol
b)\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,4}{160}=0,04mol\)
do \(Fe\left(OH\right)_3\) là chất kết tủa có màu nâu đỏ nên:
\(m_{Fe\left(OH\right)_3}=n.M=0,08.107=8,56g\)
vậy khối lượng chất kết tủa là 8,56g
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A gồm (Fe, Fe2O3) vào dung dịch HCl được dung dịch A và thấy thoát ra 8,96 lít khí (đktc). Cho dung dịch NaOH vào dung dịch A đến khi dư, sau phản ứng lọc tách kết tủa thu được hỗn hợp kết tủa B, đem kết tủa B nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn C. Khối lượng chất rắn C giảm 31gam so với khối lượng kết tủa B. Tính khối lượng các chất có trong hỗn hợp A.
\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,4<------------0,4<----0,4
Gọi số mol Fe2O3 trong A là a
=> \(B\left\{{}\begin{matrix}Fe\left(OH\right)_2:0,4\\Fe\left(OH\right)_3:2a\end{matrix}\right.\)
=> mB = 0,4.90 + 107.2a = 214a + 36 (g)
Bảo toàn Fe: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,4+2a}{2}=a+0,2\left(mol\right)\)
=> mC = 160.(a+0,2) (g)
=> 160.(a+0,2) + 31 = 214a + 36
=> a = 0,5 (mol)
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,4.56=22,4\left(g\right)\\m_{Fe_2O_3}=0,5.160=80\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Cho hỗn hợp vào dd HCl dư
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\) (1)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\) (2)
Cho NaOH (dư) vào dd A:
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(2NaOH+FeCl_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\) (3)
\(3NaOH+FeCl_3\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\) (4)
Lọc tách kết tủa nung trong kk đến khối lượng không đổi:
\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2+2H_2O\underrightarrow{t^0}4Fe\left(OH\right)_3\) (5)
\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^0}Fe_2O_3+3H_2O\) (6)
Ở (1) : \(n_{Fe}=n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Gọi x là số mol \(Fe_2O_3\) có trong hh A, theo (1,2,3,4,5,6) ta có:
\(Fe\rightarrow FeCl_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\rightarrow\dfrac{1}{2}Fe_2O_3 \)
0,4 0,4 0,4 0,4 0,2
\(Fe_2O_3\rightarrow2FeCl_3\rightarrow2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe_2O_3\)
x 2x 2x x
Vậy khối lượng kết tủa B gồm \(0,4\) mol \(Fe\left(OH\right)_2\) và 2x mol \(Fe\left(OH\right)_3\)
Kl chất rắn C: \(0,2+x\) mol \(Fe_2O_3\)
Theo bài ta có: kl chất rắn C giảm 31g so với kl kết tủa B nên:
\(2x.107+0,4.90-31=160\left(0,2+x\right)\)
\(\Rightarrow x=0,5\) (mol)
Khối lượng các chất trong hh A ban đầu là:
\(m_{Fe}=56.0,4=22,4\left(g\right)\)
\(m_{Fe_2O_3}=160.0,5=80\left(g\right)\)