Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
5 tháng 8 2021 lúc 11:06

undefined

a) Xét ΔABM và ΔACM có:

AB = AC (ΔABC cân tại A)
Cạnh AM chung

BM = CM (AM là đường trung tuyến của BC)

⇒ ΔABM = ΔACM (c.c.c)

Vậy ΔABM = ΔACM

Bình luận (0)
Đường Bảo
Xem chi tiết
Nguyen Phuong Anh
17 tháng 3 2021 lúc 13:10

Bạn tự vẽ hình nhé 

CM : 

a, Xét tam giác ABM và tam giác ACM , ta có :

                       góc AMB = góc AMC ( =90 o )

                      AB = AC (Vì tam giác ABC cân tại A)

                      AM : Cạnh chung 

=>  Tam giac ABM = tam giác ACM ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )

còn cách thứ 2 nữa ( theo trường hợp cạnh huyền góc nhọn ) nhưng mình chỉ làm 1 cách thôi 

b, Vì tam giác ABM = tam giác ACM ( chứng minh câu a ) 

=> góc EAM  = góc FAM ( 2 góc tương ứng )

=> góc EAM = góc FAM ( 2 gó tương ứng )

Xét tam giác EAM và tam giác FAM , ta có :

      gÓC EAM = góc FAM  ( 90 o ) 

     AM : cạnh chung 

    góc EAM = góc FAM ( cmt )

    AM : cạnh chung 

=> tam giác AEM = tam giác AFM ( cạnh huyền - góc nhọn ) 

=> ME = MF ( 2 cạnh tương ứng ) 

c, Vì tam giác AEM = tam giác AFM ( chứng minh câu b)

=> AE = AF ( 2 cạnh tương ứng )

Vậy tam giác AEF cân tại A 

Bình luận (0)
Nguyen Phuong Anh
17 tháng 3 2021 lúc 13:12

Bạn tự vẽ hình nhé 

CM : 

a, Xét tam giác ABM và tam giác ACM , ta có :

                       góc AMB = góc AMC ( =90 o )

                      AB = AC (Vì tam giác ABC cân tại A)

                      AM : Cạnh chung 

=>  Tam giac ABM = tam giác ACM ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )

còn cách thứ 2 nữa ( theo trường hợp cạnh huyền góc nhọn ) nhưng mình chỉ làm 1 cách thôi 

b, Vì tam giác ABM = tam giác ACM ( chứng minh câu a ) 

=> góc BAM  = góc CAM  ( 2 góc tương ứng )

=> góc EAM = góc FAM ( 2 gó tương ứng )

Xét tam giác EAM và tam giác FAM , ta có :

      gÓC EAM = góc FAM  ( 90 o ) 

     AM : cạnh chung 

    góc EAM = góc FAM ( cmt )

    AM : cạnh chung 

=> tam giác AEM = tam giác AFM ( cạnh huyền - góc nhọn ) 

=> ME = MF ( 2 cạnh tương ứng ) 

c, Vì tam giác AEM = tam giác AFM ( chứng minh câu b)

=> AE = AF ( 2 cạnh tương ứng )

Vậy tam giác AEF cân tại A 

Bình luận (0)
Thành Hoàng
Xem chi tiết
Trương Tấn An
20 tháng 12 2021 lúc 20:32

a ,

Tứ giác AEMF có góc A = góc AME = góc AFM = 90 độ nên là hình chữ nhật .

b ,

Xét tam giác vuông ABC có đường trung tuyến AM ứng với cạnh huyền BC nên AM = MC = MB

Vì N là điểm đối xứng của M qua F nên MN vuông góc với AC và MF=NF .

-> AC là đường trung trực của MN

->MC = NC , AM = AN (áp dụng tính chất của đường trung trực ) mà AM = MC nên MC=NC=AM=AN .

-> Tứ giác MANC là hình thoi.

c ,

Để hình chữ nhật AEMF là hình vuông thì AE = AF (1)

Vì AM=BM và ME vuông góc với AB nên ME là đường trung trực của AB .

-> AE = EB (2)

Vì tứ giác MANC là hình thoi nên AF=FC (3)

Từ (1),(2) và (3) suy ra BE = FC (4)

Từ (1) và (4) suy ra : AE + BE = AF + FC

hay AB = AC

-> Tam giác ABC là tam giác vuông cân .

Vậy để tứ giác AEMF là hình vuông thì tam giác ABC là tam giác vuông cân .

Cho tui đúng nha

Bình luận (0)
Dương Trần
Xem chi tiết
Đỗ Thành Trung
Xem chi tiết
Yen Nhi
19 tháng 9 2021 lúc 20:38

Theo đề ra, ta có:

Tam giác AHB vuông tại H và HM vuông góc AB

\(\Rightarrow AH^2=AM.AB\)

\(\Leftrightarrow AH^2=AN.AC\)

\(\Rightarrow AM.AB=AN.AC\)

\(\Rightarrow\frac{AM}{AC}=\frac{AN}{AB}\)

Ta có: \(\widehat{MAN}=\widehat{BAC}\)

=> Tam giác AMN ~ Tam giác ABC

C N A H B M

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bin Tổng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 3 2021 lúc 12:45

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=4.5^2+6^2=56.25\)

hay BC=7,5(cm)

Vậy: BC=7,5cm

Bình luận (0)
Hà Thị Tú Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2020 lúc 19:19

a) Xét ΔABM và ΔACM có 

AB=AC(gt)

AM chung

BM=CM(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔABM=ΔACM(c-c-c)

b) Ta có: ΔABM=ΔACM(cmt)

nên \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)

Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có 

AM chung

\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)(cmt)

Do đó: ΔAEM=ΔAFM(cạnh huyền-góc nhọn)

⇒AE=AF(hai cạnh tương ứng)

c) Xét ΔABC có AB=AC(gt)

nên ΔABC cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

\(\widehat{B}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)(1)

Xét ΔAEF có AE=AF(cmt)

nên ΔAEF cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

\(\widehat{AEF}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔAEF cân tại A)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{B}=\widehat{AEF}\)

mà \(\widehat{B}\) và \(\widehat{AEF}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên EF//BC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

Bình luận (0)
❤️ Jackson Paker ❤️
23 tháng 12 2020 lúc 19:23

có gì đó sai sai ở đây từ M mà kẻ AE vuông góc với AB là sao

 

Bình luận (2)
❤️ Jackson Paker ❤️
23 tháng 12 2020 lúc 19:24

sửa lại đề là từ M kẻ ME vuông góc với AB

 

 

Bình luận (0)
Vân Thảo
Xem chi tiết
Lai Duy Dat
Xem chi tiết