Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tt quỳnh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lightning Farron
30 tháng 3 2017 lúc 17:07

Đặt \(\sqrt{x}=t\left(t\ge0\right)\) ta có:

\(f\left(t\right)=t^8-t^5+t^2-t+1\)

*)Với \(t=0;t=1\Rightarrow f\left(t\right)=1>\)

*)Với \(0\le t< 1\) thì \(f\left(t\right)=t^8+\left(t^2-t^5\right)+1-t\)

\(\left\{{}\begin{matrix}t^8>0\\1-t>0\\t^2-t^5=t^3\left(1-t\right)>0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow f\left(t\right)>0\)

*)Với \(t\ge1\) thì \(f\left(t\right)=t^5\left(t^3-1\right)+t\left(t-1\right)+1>0\)

Vậy \(f\left(t\right)>0\forall t\ge0\Rightarrow x^4-\sqrt{x^5}+x-\sqrt{x}+1>0\forall x\ge0\)

Nguyễn Ngọc Anh Thy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Thy
19 tháng 8 2019 lúc 17:31

Lẹ lên các bạn ơi

.
19 tháng 8 2019 lúc 17:34

trả lời 

là sao bn 

Bui Huyen
19 tháng 8 2019 lúc 17:35

thíu đề bạn ưi

Nguyễn Ngọc Anh Thy
Xem chi tiết
.
19 tháng 8 2019 lúc 19:13

trả lời  

đề thiếu bn ơi 

chúc bn mau giải được bài

Rinu
19 tháng 8 2019 lúc 19:18

Cái bài này mình đã từng đăng để hỏi mấy bạn kia.

Nhưng đề câu này thiểu bạn ơi.

Phải có x=a/m ; y=b/m

À thôi, mk viết đầy đủ đề thử nhé !

Giả sử:x=a/m;y=b/m (a,b,m thuộc Z.m > 0) và x < y.

Hãy chứng minh (chứng tỏ) rằng nếu chọn z=a+b/2m thì ta có x < y < z.

Trong sách lớp 7 đề y như z đó  !

Mk ghi cách làm luôn nha !

Giả sử x=a/m,y=b/m (a,b,m thuộc Z,m > 0 )

Vì x < y nên ta suy ra a < b.

ta có: x=a/m, y=b/m <=> x=2a/am. y=2b/2m

mà a < b nên a+a < a+b <=> 2a < a+b

Do 2a < a+b thì x < y      ( 1 )

Ta lại có: a < b nên a+b < b+b <=> a+b < 2b

Mà a+b < 2b <=> x < z     ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra  x < y < z (ĐPCM)

Nguyễn Như Quỳnh
23 tháng 8 2019 lúc 11:24

bn ơi đề thiếu

グエン・ホアン・クアン
Xem chi tiết
Quân Nguyễn
7 tháng 5 2017 lúc 12:53

a) Ta có: M(x) = 5x3 + 2x4 – x2 + 3x2 – x3 – x4 + 1 – 4x3 = x4 + 2x2 + 1 b) Ta có (M1) = 14 + 2.12 + 1 = 1 + 2 + 1 = 4 và (M-1) = (-1)4 + 2.(-1)2 + 1 + 1 + 2 + 1 = 4 c) Ta có M(x) = x4 + 2x2 + 1 = (x2+1)2 Nhận xét: Vì x2 ≥ 0 => x2 + 1 > 1 => (x2 + 1)2 > 1 > 0 với mọi x ∈ R Vậy M(x) = (x2 +1)2 > 0 với mọi x ∈ R. Điều này chứng tỏ rằng M(x) không có nghiệm trong R.
Bạn ơi phần nào có số đằng sau x là mũ nhé! ko biết ấn dấu mũ

Hồ Quốc Đạt
7 tháng 5 2017 lúc 14:50

Bài thế mà cũng hỏi! Bạn phải suy nghĩ trước đã chứ!!!

phan linh trang anh
Xem chi tiết
tran thanh li
14 tháng 9 2016 lúc 17:57

8(x - 3) = 0

   x - 3 = 0 : 8

  x - 3 = 0

      x = 0 + 3

     x = 3

k mk nha bạn, thank bạn nhìu

Minh Anh
14 tháng 9 2016 lúc 17:57

\(8\left(x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow x-3=0\Rightarrow x=3\)

công chúa xinh xắn
14 tháng 9 2016 lúc 17:57

\(8\left(x-3\right)=0\)

\(8x-24=0\)

           \(8x=24\)

             \(x=3\)    

0o0 Nhok kawaii 0o0
Xem chi tiết
shitbo
20 tháng 1 2019 lúc 18:49

hmmm còn tùy nhé

o0o nhật kiếm o0o
20 tháng 1 2019 lúc 18:52

Bạn ơi I   I >=0 nha bn 

0o0 Nhok kawaii 0o0
20 tháng 1 2019 lúc 18:52

Tùy thế nào, chỉ rõ lun giùm đi

Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
14 tháng 4 2021 lúc 17:06

a, \(x^2-3=\left(x-\sqrt{3}\right)\left(x+\sqrt{3}\right)\)

b, \(x^2-6=\left(x-\sqrt{6}\right)\left(x+\sqrt{6}\right)\)

c, \(x^2+2\sqrt{3}+3=x^2+2\sqrt{3}+\left(\sqrt{3}\right)^2=\left(x+\sqrt{3}\right)^2\)

d, \(x^2-2\sqrt{5}x+5=x^2-2\sqrt{5}x+\left(\sqrt{5}\right)^2=\left(x-\sqrt{5}\right)^2\)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Bá Huy
21 tháng 5 2021 lúc 17:10

a) \(x^2\) - 3 = (x-\(\sqrt{3}\))(x+\(\sqrt{3}\))

b)\(x^2\)-6=(x-\(\sqrt{6}\))(x+\(\sqrt{6}\))

c) \(x^2+2\sqrt{3}x+3\)\(\left(x+\sqrt{3}\right)^2\)

d) \(x^2-2\sqrt{5}x+5\)=\(\left(x-\sqrt{5}\right)^2\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Phương Linh
21 tháng 5 2021 lúc 23:05

a, ( x^2- √3).(x^2+ √3)

b, (x^2- √6).(x^2+ √6)

c, (√x +  √3)^2

d, ( √x -  √5)^2

Khách vãng lai đã xóa
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
14 tháng 4 2021 lúc 17:02

a, \(x^2-5=0\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{5}\right)\left(x+\sqrt{5}\right)=0\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{5}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là : \(S=\left\{\pm\sqrt{5}\right\}\)

b, \(x^2-2\sqrt{11}x+11=0\Leftrightarrow x^2-2\sqrt{11}x+\left(\sqrt{11}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{11}\right)^2=0\Leftrightarrow x=\sqrt{11}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{\sqrt{11}\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
14 tháng 4 2021 lúc 19:34

x2 - 5 = 0

Δ = b2 - 4ac = 0 + 20 = 20

Δ > 0, áp dụng công thức nghiệm thu được x = ±√5

x2 - 2√11x + 11 = 0

Δ = b2 - 4ac = 44 - 44 = 0

Δ = 0 => phương trình có nghiệm kép x1 = x2 = -b/2a = √11

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Bá Huy
21 tháng 5 2021 lúc 17:15

a) \(x^2-5=0\Rightarrow x^2=5\Rightarrow x\)ϵ{-\(\sqrt{5}\);\(\sqrt{5}\)}

b) \(x^2-2\sqrt{11}x+11=0\)

\(\left(x-\sqrt{11}\right)^2\)=0

⇒x=\(\sqrt{11}\)

Khách vãng lai đã xóa