Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thu Hương
Bồng bồng con nín con ơi Dưới sông con cá lội, ở trên trời chim bay Ước gì mẹ có mười tay Tay kia bắt cá, còn tay này bắn chim Một tay chuốt chỉ luôn kim Một tay làm ruộng, một tay tìm hái rau Một tay ôm ấp con đau Một tay đi vay gạo, một tay cầu cúng ma Một tay khung cửi guồng xa Một tay lo bếp nước, lo cửa nhà nắng mưa Một tay đi củi, muối dưa Một tay để van lạy, để bẩm thưa đỡ đòn Tay nào để giữ lấy con Tay nào lau nước mặt, mẹ vẫn còn...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Thanh Tùng
Xem chi tiết
minh nguyet
6 tháng 7 2021 lúc 9:21

1. Vì người mẹ muốn có thể vừa bế con vừa làm được mọi việc trong nhà. Việc 1 người phụ nữ có 10 tay là điều không thể, tác giả muốn ca ngợi sự chăm chỉ của họ, một tay chăm con, một tay vừa làm việc nhà được

2. Người phụ nữ nông dân trong xã hội cũ chịu nhiều cơ cực, vất vả mà thậm chí không được nâng niu, yêu thương.

Câu thơ thể hiện rõ nhất:

''Ước gì mẹ có mười tay''

3. Câu thơ: ''Một tay ôm ấp con đau''

''Bồng bồng con ngủ cho say''

Phân tích: Dù có phải làm nhiều việc, chịu nhiều đau đớn, khổ cực nhưng mẹ vẫn luôn yêu thương và dành hết những gì tốt đẹp của mình cho con

4. Sự lặp lại câu thơ đã giúp cho người đọc hiểu rằng: Dù mẹ có chịu nhiều vất vả, khó khăn nhưng cuộc sống và mọi thứ vẫn diễn ra bình thường 

harryle
Xem chi tiết
harryle
2 tháng 12 2021 lúc 10:19

giúp em vs ạ

 

︵✰Ah
2 tháng 12 2021 lúc 10:32

Tham Khảo 
1/Phong cách ngôn ngữ :Mình cũng không biết (Nếu chị Minh Nguyẹt nhìn thấy thì giúp em nhé!!!)

2/ Thể thơ: Lục bát biến thể; PTBĐ: Tự sự, biểu cảm, miêu tả

3/ Bài thơ đang nói đến người mẹ và Ước mơ của người mẹ (có mười tay) để có thể chăm sóc, nuôi dưỡng, bảo vệ cho đứa con của mình một cách đầy đủ nhất –> Tình yêu của mẹ dành cho con.

4/  Qua bài ca dao ta có cảm nhận về tình mẫu tử: Bài ca dao “Mười tay” đậm chất thi ca, rất độc đáo, mỗi câu mỗi chữ đều trĩu nặng tình cảm sâu nặng của mẹ. Hình ảnh người mẹ nhân từ, bao dung, hết lòng hy sinh vì con yêu có khác nào Phật Bà nghìn mắt nghìn tay cứu độ chúng sinh hiện lên cao đẹp vô cùng. Tình mẹ cao cả không bến không bờ, sâu nặng không gì đong đếm được, lòng mẹ là vô tận như suối nguồn tưới mát cuộc đời con. Tình mẹ là biểu tượng thiêng liêng cao đẹp nhất trên thế gian này.

5/ Các biện pháp tu từ: điệp từ, điệp ngữ, liệt kê.
- Tác dụng: Điệp từ, điệp ngữ -> Nhấn mạnh ước mong của người mẹ có (nhiều tay) để làm đủ mọi việc, lo lắng đủ bề cho đứa con của mình.
- Liệt kê các công việc từ đồng áng, nhà cửa, xóm làng, từ đời sống vật chất đến đời sống tinh thần mà người mẹ phải đảm đương, gánh vác.

hoàng thì linh
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Tùng
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Tùng
Xem chi tiết
NhUng
Xem chi tiết
Min Yi
Xem chi tiết
Hà Phước
25 tháng 9 2018 lúc 23:04

1. Thể thơ : lục bát biến thể

2.Ý nghĩa:- Chỉ số nhiều về sự vật cụ thể.
- Là con số ao ước, không phải là con số có thật đối con người.
- Ước mơ của người mẹ (có mười tay) để có thể chăm sóc, nuôi dưỡng, bảo vệ cho đứa con của mình một cách đầy đủ nhất –> Tình yêu của mẹ dành cho con.

3. Các biện pháp tu từ: điệp từ, điệp ngữ, liệt kê.
- Tác dụng: Điệp từ, điệp ngữ -> Nhấn mạnh ước mong của người mẹ có (nhiều tay) để làm đủ mọi việc, lo lắng đủ bề cho đứa con của mình.
Liệt kê các công việc từ đồng áng, nhà cửa, xóm làng, từ đời sống vật chất đến đời sống tinh thần mà người mẹ phải đảm đương, gánh vác.

Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
16 tháng 11 2021 lúc 10:47

Tham khảo!

1

Từ láy: ríu rít, chập chờn

2

-Biện pháp tu từ:

 +Điệp ngữ: tụm năm tụm bảy

 +Nhân hóa:

   (*)Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu

       Khi tiếng nước chập chờn con cá nhảy

   (*)Sông mở nước ôm tôi vào dạ

-Tác dụng:

 +Làm cho các hình ảnh được nhân hóa trở nên có hồn hơn

 +Cho ta cảm nhận được tình cảm của tác giả dành cho con sông và ngược lại

 +Gợi hình gợi tả

 

3,

Bạn bè tụm năm, tụm bảy trong những buổi trưa hè. Hình ảnh đảo ngữ, cách nói ẩn dụ giúp ta liên tưởng được sự thân thiết gần gủi của tác giả với con sông quê.Đó là mối tình nồng đối với con sông, nghệ thuật nhân hóa cùng phép đối trong hai câu thơ đã diễn tả được điều ấy.

 

Nga Nguyễn
Xem chi tiết
Nga Nguyễn
24 tháng 12 2021 lúc 20:07

còn tiếp nhé

 

hoàng thị thanh hoa
24 tháng 12 2021 lúc 20:08

1A

2C

Nguyễn Hà Giang
24 tháng 12 2021 lúc 20:08

A

C