Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 8 2019 lúc 11:32

Đáp án A

• 48,8 gam NH4HCO3 (a mol); NaHCO3 (b mol); Ca(HCO3)2 (c mol) thu được 16,2 gam bã rắn

mba muối = 79a + 84b + 162c = 48,8

mbã rắn = mNa2CO3 + mCaO = 106 × 0,5b + 56c = 16,2 (1)

• 16,2 gam bã rắn + HCl → 0,1 mol CO2 (2)

nCO2 = 0,1 mol → nNa2CO3 = 0,5b = 0,1 (3)

Từ (1); (2); (3) → a = 0,2 mol; b= 0,2 mol; c = 0,1 mol → mNH4HCO3 = 0,2 × 79 = 15,8 gam

→ Đáp án đúng là đáp án A

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 8 2018 lúc 12:06

Chọn B

Bình luận (0)
Anh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 1 2019 lúc 9:36

Tóm tắt: 

Gọi a; b; c lần lượt là số mol của NH4HCO3, NaHCO3 và Ca(HCO3)2

Ta có: 89a + 84b + 162c =48,8 (l)

Khối lượng của hỗn hợp rắn là: 53b + 56c = 16,2 (2)

 Hỗn hợp khí X gồm NH3 (a mol) và CO(a +  b 2 + 2c) 

⇒   n x = (2a + b 2  + 2c) 

Khi X ở nhiệt độ 180 – 200°C, dưới áp suất khoảng 200 atm thì đây chính là phản ứng điều chế đạm urê nên ta có phản ứng:

NH3 phản ứng với CO2 theo tỉ lệ 1:2  lượng khí Z còn lại chính là CO2 ⇒   n z   =   a 2   +   b 2 . 2 c

Do sau phản ứng đưa về nhiệt độ ban đầu nên ta có:

 

Đáp án A.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 8 2017 lúc 4:38

Chọn đáp án A

Bình luận (0)
Cindy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 3 2017 lúc 4:36

Đáp án D

Bình luận (0)
VÕ BẢO TRÂN_nh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
24 tháng 8 2021 lúc 16:36

undefined

Bình luận (0)
Yết Đại Ca
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
26 tháng 7 2016 lúc 6:33
a./ Các phản ứng xảy ra: 
Cho hh 2 muối tác dụng với H2SO4 loãng 
MgCO3 + H2SO4 → MgSO4 + H2O + CO2 
RCO3 + H2SO4 → RSO4 + H2O + CO2 
Số mol khí CO2 sinh ra: n(CO2 1) = 4,48/22,4 = 0,2mol 
Nung chất rắn không tan sau pư thấy thoát ra khí CO2 → muối cacbonat dư → H2SO4 đã tham gia phản ứng hết. 
Số mol H2SO4 đã dùng: n(H2SO4) = n(CO2) = 0,2mol 
Nồng độ dung dịch H2SO4: C(H2SO4) = 0,2/0,5 = 0,4M 

b./ Theo ĐL bảo toàn khối lượng: 
m(hh muối) + m(H2SO4) = m(muối khan) + m(B) + m(CO2) + m(H2O) 
→ m(B) = m(hh muối) + m(H2SO4) - m(muối khan) - m(CO2) - m(H2O) = 115,3 + 0,2.98 - 12.2 - 0,2.44 - 0,2.18 = 110,3g 

c./ Số mol CO2 thu được khi nung B: n(CO2 2) = 11,2/22,4 = 0,5mol 
Tổng số mol hai muối: 
n(hh muối) = n(MgCO3) + n(RCO3) = n(CO2 1) + n(CO2 2) = 0,2 + 0,5 = 0,7mol 
n(RCO3) = 2,5.n(MgCO3) → n(MgCO3) = 0,2mol và n(RCO3) = 0,5mol 
Khối lượng mỗi muối: 
m(MgCO3) = 84.0,2 = 16,8g 
m(RCO3) = m(hh muối) - m(MgCO3) = 115,3 - 16,8 = 98,5g 
Khối lượng mol phân tử của muối cacbonat cần tìm: 
M(RCO3) = R + 60 = m(RCO3)/n(RCO3) = 98,5/0,5 = 197 
→ R = 137 
Vậy kim loại cần tìm là Ba.
  
Bình luận (3)