cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AD, tia phân giác góc B cắt AC và AD lần lượt tại E và F
a) tính AD? biết AB= 6cm Ac=8cm
b) cm: tam giác ABE đồng dạng với tam giác DBF
c) cm: DF.EC=FA.AE
giúp mình với, mơn nhìu á ^^
cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AD, tia phân giác góc B cắt AC và AD lần lượt tại E và F
a) tính AD? biết AB= 6cm Ac=8cm
b) cm: tam giác ABE đồng dạng với tam giác DBF
c) cm: DF.EC=FA.AE
#)Bạn tham khảo nhé :
Câu hỏi của Trần NgọcHuyền - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
P/s : vô tkhđ của mk ấn vô đc nhé !
ai giúp với
cho tam giác ABC vuông tại A,đường cao AD,tia phân giác góc B cắt AC và AD lần lượt tại E và F
a/ tính AD ? Biết AB=6cm AC=8cm
b/ chứng minh: tam giác ABE đồng dạng với tam giác DBF
c/ chứng minh: DF.EC=FA.AE
Ai giúp nhanh hộ T^T
a) xét tam giác abc vuông tại a, có
bc^2=ab^2+ac^2 suy ra bc=10 cm
có Sabc=1/2*ab*ac
suy ra 1/2ad*bc=1/2*ab*ac
suy ra ad=4,8cm
b) xét tam giác ABE và DBF, có
\(\widehat{BAC}\)= \(\widehat{BDF}\)=90 độ
\(\widehat{ABE}\)= \(\widehat{EBC}\)
do đó tam giác ABE đồng dạng DBF
Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AD tia phân giác góc B cắt AC và AD lần lượt tại E và F
a, tính AD biết ab=6, ac=8
b, chứng minh tam giác ABE đồng dạng tam giác DBF
c, chứng minh : DF.EC=FA.AE
hình bạn tự vẽ
a) Áp dụng Pytago ta có:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
<=> \(BC^2=6^2+8^2=100\)
<=> \(BC=10\)
\(S_{ABC}=\frac{AD.BC}{2}=\frac{AB.AC}{2}\)
=> \(AD.BC=AB.AC\)
=> \(AD=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{6.8}{10}=6,4\)
b) Xét tam giác ABE và tam giác DBF có:
góc BAE = góc BDF = 900
góc ABE = góc DBF (gt)
suy ra: tam giác ABE ~ tam giác DBF
c) Áp dụng tính chất đường phân giác ta có:
\(\frac{AE}{EC}=\frac{AB}{BC}\) (1)
\(\frac{DF}{FA}=\frac{BD}{AB}\) (2)
Xét tam giác BDA và tam giác BAC có:
góc B chung
góc BDA = góc BAC = 900
suy ra: tg BDA ~ tg BAC
=> BD/BA = BA/BC
Từ (1) , (2) và (3) suy ra: \(\frac{AE}{EC}=\frac{DF}{FA}\)
=> \(DF.EC=FA.AE\)
cho tam giác ABC vuông tại A,đg cao AH
a) tìm AD? Biết AB=6cm AC=8cm
b)c/m: tam giác ABC đồng dạng tam giác DBF
c)c/m: DF.EC=FA.AE
d)tính diện tích hình thang ABCD,biết diện tích của tam giác ABD=5cm vuông
GIẢI GIÚP TỚ GẤP SẮP THI RỒI
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC).Vẽ đường cao AH,H thuộc BC.Gọi D là điểm đối xứng với B qua H .
a) CM: Tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA
b) từ C kẻ đường thẳng vuông góc với tia AD tại E
CMR : AH x CD = CE x AD
c) CM : Tam giác ABC đồng dạng với tam giác EDC Và tính diện tích tam giác EDC biết AB = 6cm ; AC=8cm
d) biết AH cắt CE tại F .Tia FD cắt AC tại K
CM : KD là phân giác của góc HKE
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. `
a) Tìm AD ? Biết AB=6cm AC= 8cm
b) Chứng minh : tam giác ABC đồng dạng tam giác DBF
c) Chứng minh : DF. EC = FA.AE .
sao đề lộn hết rk bn,bn đăng lại đi mk giải cho
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. `
a) Tìm AD ? Biết AB=6cm AC= 8cm
b) Chứng minh : tam giác ABC đồng dạng tam giác DBF
c) Chứng minh : DF. EC = FA.AE .
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. `
a) Tìm AD ? Biết AB=6cm AC= 8cm
b) Chứng minh : tam giác ABC đồng dạng tam giác DBF
c) Chứng minh : DF. EC = FA.AE .
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm ; AC= 8cm . Đường cao AH và phân giác BD cắt nhau tại I ( H trên BC và D trên AC ) .
a) Tính độ dài AD , DC
b) Cm : tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA và AB^2 = BH.BC
c) Cm : tam giác ABI đồng dạng với tam giác CBD
d) Cm : \(\dfrac{IH}{IA}=\dfrac{AD}{DC}\)
( Giải giúp mình câu c với d ạ cảm ơn ^^ )
a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=100\)
hay BC=10cm
Xét ΔABC có BD là đường phân giác ứng với cạnh AC
nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{CD}{BC}\)
hay \(\dfrac{AD}{6}=\dfrac{CD}{10}\)
mà AD+CD=8
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{AD}{6}=\dfrac{CD}{10}=\dfrac{AD+CD}{6+10}=\dfrac{8}{16}=\dfrac{1}{2}\)
Do đó: AD=3cm; CD=5cm
b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có
\(\widehat{ABC}\) chung
Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA
Suy ra: \(\dfrac{BA}{BH}=\dfrac{BC}{BA}\)
hay \(AB^2=BH\cdot BC\)
c) Ta có: \(\widehat{ABD}=\widehat{DBC}\)( BD là phân giác )\(\Rightarrow90^0-\widehat{ABD}=90^0-\widehat{DBC}\Rightarrow\widehat{BIH}=\widehat{ADI}\Rightarrow\widehat{AID}=\widehat{ADI}\Rightarrow\Delta ADI\) cân tại A\(\Rightarrow AI=AD\Rightarrow\dfrac{AB}{AI}=\dfrac{AB}{AD}\)
Xét Δ ABI và Δ CBD có:
\(\widehat{BAI}=\widehat{BCD}\left(\Delta ABC\sim\Delta HBA\right)\)
\(\dfrac{AB}{AI}=\dfrac{BC}{CD}\left(=\dfrac{AB}{AD}\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABI\sim\Delta CBD\left(c.g.c\right)\)
d) Xét ΔABH có:
BI là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\)
\(\Rightarrow\dfrac{IH}{IA}=\dfrac{BH}{AB}\left(1\right)\)( tính chất tia phân giác)
Xét ΔABC có:
BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)
\(\Rightarrow\dfrac{AD}{DC}=\dfrac{AB}{BC}\left(2\right)\)( tính chất tia phân giác)
Ta có: \(\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{AB}{BC}\left(\Delta ABC\sim\Delta HBA\right)\left(3\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right),\left(3\right)\Rightarrow\dfrac{IH}{IA}=\dfrac{AD}{DC}\left(đpcm\right)\)
c: Xét ΔABI và ΔCBD có
\(\widehat{ABI}=\widehat{CBD}\)
\(\widehat{BAI}=\widehat{BCD}\left(=90^0-\widehat{ABH}\right)\)
Do đó: ΔABI\(\sim\)ΔCBD
d: Xét ΔBHA có BI là đường phân giác ứng với cạnh AH
nên \(\dfrac{IH}{IA}=\dfrac{BH}{BA}\left(1\right)\)
Xét ΔBAC có BD là đường phân giác ứng với cạnh AC
nên \(\dfrac{AD}{DC}=\dfrac{AB}{BC}\left(2\right)\)
Ta có: \(AB^2=BH\cdot BC\)
nên \(\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{AB}{BC}\left(3\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right),\left(3\right)\) suy ra \(\dfrac{IH}{IA}=\dfrac{AD}{DC}\)