Những câu hỏi liên quan
Nguyễn quỳnh như
Xem chi tiết
Nguyễn Phấn Dũng
16 tháng 6 2019 lúc 9:14

TH1: Sản phẩm gồm cả 2 muối K2CO3 và KHCO3

Khi đó cả CO2 và KOH đều hết nên khối lượng chất rắn khan thu được là khối lượng của 2 muối trên.

PTHH: 2KOH+ CO2--> K2CO3 +H2O;

KOH + CO2 --> KHCO3;

Gọi a, b lần lượt là số mol của K2CO3 và KHCO3 thì :

2a+b=nKOH= 0,5 *1 =0,5 ;

138a+ 100b= 32,4

Giải ra không thỏa mãn--> loại;

TH2: Sản phẩm chỉ gồm muối K2CO3 --> CO2 hết , KOH có thể dư . Do đó khối lượng chất rắn khan là khối lượng của KOH dư và K2CO3.

PTHH: 2KOH + CO2--> K2CO3 + H2O;

---------2x----------x--------x--------x

Gọi x là số mol K2CO3 phản ứng thì :

(0,5-2x)*56+ x*138 = 32,4

--> x=11/65 mol;

--> VCO2=11/65*22,4=3,79l;

TH3: Sản phẩm chỉ gồm muối KHCO3.

Khi đó cả KOH và CO2 đều hết :

PTHH:

2KOH + CO2--> K2CO3 +H2O;

(0,5-0,324)-->0,088;

KOH + CO2 --> KHCO3;

-0,324---0,324---0,324 (mol)

--> VCO2=( 0,088+ 0,324)*22,4 =9,2288l

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 5 2019 lúc 13:45

Đáp án B

● Chú ý: Tiến hành cô cạn dung dịch chứa HCl, HNO3 thì các axit này sẽ bay hơi vì chúng có nhiệt độ sôi thấp.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 7 2018 lúc 7:08

Trần Hương Lan
Xem chi tiết
Hung nguyen
17 tháng 1 2017 lúc 15:34

a/

\(Fe_2O_3\left(x\right)+6HCl\left(6x\right)\rightarrow2FeCl_3\left(2x\right)+3H_2O\)

\(CuO\left(y\right)+2HCl\left(2y\right)\rightarrow CuCl_2\left(y\right)+H_2O\)

Gọi số mol của Fe2O3 và CuO lần lược là: x, y

Ta có: \(\left\{\begin{matrix}160x+80y=64\\162,5.2x+135y=124,5\end{matrix}\right.\)

\(\left\{\begin{matrix}x=0,3\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\%Fe_2O_3=\frac{160.0,3}{64}=75\%\)

\(\Rightarrow\%CuO=100\%-75\%=25\%\)

b/ \(n_{HCl}=6.0,3+2.0,2=2,2\)

\(m_{HCl}=2,2.36,5=80,3\)

\(m_{ddHCl}=\frac{80,3}{0,2}=401,5\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 3 2019 lúc 2:47

Đáp án D

Ta có:  = 0,145 mol

Quy đổi 20,88 g oxit sắt FexOy thành 20,88 g Fe và O

Gọi nFe =  x mol; nO = y mol

Quá trình nhường electron:

Quá trình nhận electron:

Áp dụng định luật bảo toàn electron, ta có:

3x = 2y + 0,29 3x - 2y = 0,29         (1)

Mặt khác: 56x + 16y = 20,88              (2)                                                 

Từ (1) và (2) x = 0,29 và y = 0,29

Muối sinh ra là muối Fe2(SO4)3. Áp dụng ĐL bảo toàn nguyên tố ta có:

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 5 2019 lúc 11:06

Đáp án A

Quy đổi hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 thành Fe và Fe2O3.

 

 

 

 

Vậy muối = (0,1 + 0,06).242 = 38,72 (g)

ngô thị kim ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 6 2017 lúc 15:49

Chọn A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 8 2017 lúc 12:18

Đáp án D

Nhận xét: Nếu chỉ dùng phương pháp bảo toàn electron thông thường, ta cũng chỉ lập được 2 phương trình 3 ẩn số và sẽ gặp khó khăn trong việc giải. Để tính khối lượng muối NO3- trong bài toán trên ta có công thức:

Trong đó: a là số electron mà N nhận để tạo X

Như vậy:

mmuối khan = 58 + 0,95.62 =  110,7 (g)