Những câu hỏi liên quan
Darlingg🥝
Xem chi tiết
Cô em gan dạ
Xem chi tiết
long uyển nhi linh
19 tháng 2 2019 lúc 21:08

bn cũng là thành viên ở olm ak

mik là phùng thảo vy'

kết bn với mik ik

Cô em gan dạ
19 tháng 2 2019 lúc 21:47

trời ơi ko bt đánh chữ lớn như thế

My Love bost toán
Xem chi tiết
Nguyen Mai
Xem chi tiết
Sakura
2 tháng 11 2016 lúc 20:48

lộn WCLN sửa là ƯCLN

Sakura
2 tháng 11 2016 lúc 20:47

số nguyên tố cùng nhau là các số có WCLN bằng 1

có 2 số nguyên tố cùng nhau đều là hợp số vd : 14 và 9

k nha

Băng Dii~
2 tháng 11 2016 lúc 20:48

2 số nguyên tố cùng nhau là 2 số có UCLN  bằng 1 

Ví dụ như : 

7 , 8 

6 , 7 

...

Không có 2 số nguyên tố cùng nhau nào mà cả hai đều mà hợp số cả 

Lê Ngọc Phương Trang
Xem chi tiết
Takahashi Eriko Mie
Xem chi tiết
ɴтQuʏsッ
Xem chi tiết
ɴтQuʏsッ
18 tháng 9 2019 lúc 20:18

Help me !!!!!

CÔ EM GÁI HAI MẶT
Xem chi tiết
luuthianhhuyen
22 tháng 11 2017 lúc 14:10

Tỉ lệ nghịch là mối tương quan giữa hai đại lượng, mà nếu tăng đại lượng này bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm bấy nhiêu lần. Nói khác đi là: Nếu "a" là đại lượng thứ nhất, thì đại lượng tỉ lệ nghịch với "a" là "nghịch đảo - có hệ số - của a" (k/a), và "k" là một hằng số dương bất k

Ví dụ diện tích hình chữ nhật

a là chiều rộng

b là chiều dài

S là diện tích

a=S/b

b mà tăng thì a giảm ( tỉ lệ nghịch)

Còn S và a khi tăng thì đều tăng còn khi giảm thì đều giảm 

Phạm Nguyễn Bảo Ngọc
22 tháng 11 2017 lúc 14:17

neu dai luong y lien hae voi dai luong x theo cong thuc y=a/xhoac a=x*y thi ta noi y tir le nghicxh voi x theo he so ti le a

CÔ EM GÁI HAI MẶT
22 tháng 11 2017 lúc 14:21

Cảm ơn các bạn nhiều nhé,mình hiểu hơn về đại lượng tỉ lệ nghịch rồi.

Nguyễn Đức Việt
Xem chi tiết
Linh Nhi
17 tháng 8 2017 lúc 20:17

 Bảng xét dấu là căn bản cho các bài toán Phổ thông, em cần nắm vững mới đc. 
Ví dụ bảng xét dấu căn bản nhất, phương trình có từ 1 nghiệm trở lên, em lập bảng xét dấu như sau: 
- Chia bảng thành 2 hàng: 
. Hàng 1: x: liệt kê nghiệm theo thứ tự tăng dần. 
. Hàng 2: y: thêm số 0 dưới mỗi nghiệm của phương trình, 
+ Nếu phương trình ax + b = 0 có 1 nghiệm, hiển nhiên hàng y của bảng xét dấu sẽ có 1 số 0, em xét dấu theo quy tắc "trước trái sau cùng" (phía trước số 0, em xét dấu ngược với dấu của cơ số a, phía sau số 0 thì cùng dấu với cơ số a) 
+ Nếu phương trình ax^2 + bx + c = 0 có 2 nghiệm, hàng y của bảng xét dấu sẽ có 2 số 0, quy tắc xét dấu sẽ là "trong trái ngoài cùng" (giữa 2 số 0, dấu sẽ khác với dấu của cơ số a, và 2 bên trái phải sẽ là dấu cùng với dấu của cơ số a). TRƯỜNG HỢP phương trình trên vô nghiệm HOẶC có nghiệm kép thì tất cả các dấu trong bảng xét dấu sẽ cùng dấu với cơ số a. 
+ Nếu phương trình ax^3 + bx^2 + cx + d = 0 có 3 nghiệm, hàng y của bảng xét dấu sẽ có 3 số 0. Theo thứ tự từ phải sang, dấu sẽ được xét dựa trên dấu của cơ số a: cùng, trái, cùng, trái. 

Giảng = lý thuyết thì khó mà hiểu được, nếu em chưa nghiệm được điểm nào thì em có thể liên hệ trực tiếp với giáo viên của mình để được hướng dẫn kĩ càng hơn em nhé. 
Chúc em may mắn.

Hana No Atosaki
17 tháng 8 2017 lúc 20:18

 bn ơi , ở trên youtube có đó. có giáo ciên giảng cho

Nguyễn Đức Việt
17 tháng 8 2017 lúc 20:37

Mình mới lớp 7 thôi, mọi người có thể giảng dễ hiểu hơn cho mình đc ko?