Những câu hỏi liên quan
 ❤♚ℳℴℴทℛℴƴຮ♚❤
Xem chi tiết
 ❤♚ℳℴℴทℛℴƴຮ♚❤
3 tháng 3 2020 lúc 20:44

ai nhanh mk k cho

Khách vãng lai đã xóa
I - Vy Nguyễn
3 tháng 3 2020 lúc 20:45

Gỉa sử x, y là các số nguyên thỏa mãn phương trình 3x + 17y = 159

Ta thấy 159 và 3x đều chia hết cho 3 nên 17y chia hết cho 3 .Do đó y chia hết cho 3 (vì 17 và 3 nguyên tố cùng nhau)

Đặt 17=3t (t\(\in\) \(Z\) ) Thay vào phương trình ta được:

3x + 17.3t  = 159

\(\iff\) x + 17t = 53 

Do đó: \(\hept{\begin{cases}x=53-17t\\y=3t\end{cases}}\) (t \(\in\) \(Z\))

  Đảo lại .Thay x = 53 - 17t và y = 3t vào phương trình 3x + 17y =159 ta được nghiệm đúng

Vậy phương trình 3x + 17y = 159 có vô số nghiệm nguyên được được xác định bằng công thức :

\(\hept{\begin{cases}x=53-17t\\y=3t\end{cases}}\) (t là số nguyên tùy ý)

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Chi
3 tháng 3 2020 lúc 20:45

x+17y=159x+17y=159

⇒x=159−17y3⇒x=159−17y3

Để phương trình có nghiệm nguyên thì (159−17y)(159−17y) phải chia hết cho 33

Vì 159159 chia hết cho 33

nên 17y17y cũng phải chia hết cho 33

⇒y=B{3}={0;3;6;...}⇒y=B{3}={0;3;6;...}

Vậy chọn y=0y=0 ⇒x=159−17.03=53⇒x=159−17.03=53;

chọn y=3y=3 ⇒x=159−17.33=36⇒x=159−17.33=36;...

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
nguyen huu minh
29 tháng 4 2019 lúc 10:32

tự làm đi bài quá dễ

zZz Cool Kid_new zZz
29 tháng 4 2019 lúc 16:07

Vì  \(3x,159\) đều chia hết cho 3 nên 17y chia hết cho 3.

Mà 17 là số nguyên tố nên y chia hết cho 3.

Đặt \(y=3t\left(t\in Z\right)\)

Thay vào phương trình,ta có:

\(3x+17\cdot3t=159\)

\(\Rightarrow x+17t=53\)

\(\Rightarrow x=53-17t\)

Do đó:\(\hept{\begin{cases}y=3t\\x=53-17t\end{cases}}\) 

Vậy phương trình có vô số nghiệm nguyên được xác định bởi công thức:\(\hept{\begin{cases}y=3t\\x=53-17t\end{cases}}\) với t là số nguyên tùy ý.

Carthrine
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
13 tháng 12 2015 lúc 15:20

x=36;y=3

x=19;y=6

x=2;y=9

có tính số âm ko?

thành piccolo
Xem chi tiết
loan cao thị
Xem chi tiết
duong hong anh
Xem chi tiết
Hoàng Quý Thành Danh
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
7 tháng 6 2016 lúc 22:35

 Giả sử x, y là các số nguyên thoả mãn (1). Ta thấy 159 và 3x đều chia hết cho 3 nên 17y cũng chia hết cho 3, do đó y chia hết cho 3 ( vì 17 và 3 nguyên tố cùng nhau)

 Đặt y = 3t ( t là số nguyên). Thay vào (1), ta được:

 3x + 17.3t = 159

 x + 17t = 53

 => x =53 - 17t

 Do đó \(\hept{\begin{cases}x=53-17t\\y=3t\end{cases}}\left(t\in Z\right)\)

 Đảo lại thay các biểu thức của x và y vào (1) được nghiệm đúng.

Vậy (1) có vô số (x; y) nguyên được biểu thị bởi công thức:

\(\hept{\begin{cases}x=53-17t\\y=3t\end{cases}}\left(t\in Z\right)\)

Thắng Nguyễn
7 tháng 6 2016 lúc 22:41

pt<=>17y=159-3x

<=>17y=3(53-x)

=>17y chia hết 3

mà (3,17)=1 =>y=3k (k thuộc Z)

=>x=53-17x

Vậy pt có dạng tổng quát:

x=53-17k;y=3k

Mộc Tường Di
18 tháng 9 2016 lúc 12:43

Ai giải câu này đi

Mình đang cần

Hắc Thiên
Xem chi tiết
vũ xuân việt anh
30 tháng 11 2019 lúc 20:14

What the fuck

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Ngọc Bảo
Xem chi tiết