từ vâng trong câu tục ngữ gọi dạ bảo vâng có phải là thán từ không
Hãy giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: Gọi dạ bảo vâng.
Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ Gọi dạ bảo vâng.
+ Gọi dạ bảo vâng chỉ người biết lễ phép, có thái độ cung kính đối với người bề trên.
+ Câu tục ngữ này khuyên chúng ta phải khiêm nhường, lễ phép, lễ độ.
Câu 4 trong những từ ngữ in đậm ở các câu sau từ nào không phải là thán từ
A. Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không?
B. Vâng, cháu cũng để nghĩ như cụ
Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không?
- Không, ông giáo ạ!
- Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ.
Trong những từ ngữ in đậm ở các câu dưới đây, từ ngữ nào không phải là thán từ?
A. Trời ơi! Nắng quá!
B. Ôi! Đất nước đẹp vô cùng!
C. Vâng, con đã nghe.
D. Ông ấy chính là thầy hiệu trưởng
giúp mik với ạ
CÁC BẠN ƠI ! CHO MH HỎI CHÚT XÍU NHÉ !
CÂU :''DƯỢNG HƯƠNG THƯ ĐANG VƯỢT THÁC KHÁC HẲN DƯỢNG HƯƠNG THƯ Ở NHÀ ,NÓI NĂNG NHỎ NHẸ ,TÍNH NẾT NHU MÌ, AI GỌI CŨNG VÂNG VÂNG DẠ DẠ.''
ĐÂY CÓ PHẢI LÀ BIỆN PHÁP TU TỪ SO SÁNH KO?
là bp so sánh
so sánh ko ngang bằng
dượng hương thư đang vượt thác khác hẳn dượng hương thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ có phải phép so sánh không?
đọc đoạn văn "những động tác thả sào ... vâng vâng dạ dạ" và trả lời câu hỏi:
1.đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?tác giả là ai
2.nêu nội dung đoạn trích trên
3.tìm các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh trong đoạn trích trên?
4.cho câu văn "thuyền cố lấn lên"
a)xác định chủ ngữ và vị ngữ của câu văn
b)xác định kiểu câu và cho biết câu văn trên dùng để làm gì
Từ nào láy trong những từ sau: đồng đúc, cuồn cuộn, nhỏ nhẹ, dạ dạ, vâng vâng.
cuồn cuộn, đồng đúc, dạ dạ, vâng vâng
đọc đoạn văn "những động tác thả sào ... vâng vâng dạ dạ" và trả lời câu hỏi:
1.đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?tác giả là ai
2.nêu nội dung đoạn trích trên
3.tìm các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh trong đoạn trích trên?
4.cho câu văn "thuyền cố lấn lên"
a)xác định chủ ngữ và vị ngữ của câu văn
b)xác định kiểu câu và cho biết câu văn trên dùng để làm gì
gọi dạ bảo vâng là phương châm hội thoại nào