Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ Gọi dạ bảo vâng.
+ Gọi dạ bảo vâng chỉ người biết lễ phép, có thái độ cung kính đối với người bề trên.
+ Câu tục ngữ này khuyên chúng ta phải khiêm nhường, lễ phép, lễ độ.
Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ Gọi dạ bảo vâng.
+ Gọi dạ bảo vâng chỉ người biết lễ phép, có thái độ cung kính đối với người bề trên.
+ Câu tục ngữ này khuyên chúng ta phải khiêm nhường, lễ phép, lễ độ.
Để giải thích câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, một bạn đã đưa ra các ý sau:
a. Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ
b. Giải thích tại sao người xưa lại nói Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
c. Nêu bài học vận dụng câu tục ngữ ấy trong cuộc sống
Bố cục như vậy đã hợp lí chưa?
A. Hợp lí
B. Còn thiếu ý
C. Các ý lộn xộn
Em hãy giải thích ý nghĩa cụm từ “Thân sành sỏi” và “Dạ sắt son"`
Em hãy giải thích ý nghĩa cụm từ “Thân sành sỏi” và “Dạ sắt son"
3/ Cho đề văn sau :
Hãy giải thích câu tục ngữ :"Uống nước nhớ nguồn".
Một bạn học sinh đã triển khai dàn ý thân bài như sau :
a) Tại sao "uống nước" phải "nhớ nguồn" ?
- Lý lẽ....
- Dẫn chứng....
b) Nên hiểu câu tục ngữ như thế nào ?
- Lý lẽ....
- Dẫn chứng....
c) "Nhớ nguồn" ta phải làm gì ?
- Lỹ lẽ....
- Dẫn chứng....
Em hãy nêu nhận xét về trình tự sắp xếp của dàn ý trên ? Theo em, nên sửa như thế nào ?
Sưu tầm 5 thành nhữ 5 tục ngữ. Giải thích nghĩa của các thành ngữ tục ngữ ấy
Sưu tầm câu chuyện có tục ngữ và thành ngữ (giải thích thành ngữ, tục ngữ)
giải thích câu tục ngữ lá lành đùm lá rách:)
Bài tập 3: Cho câu thơ sau: “Sáng ra bờ suối tối vào hang” (SGK Ngữ văn 8, NXB Giáo dục) Câu 1: Hãy chép chính xác ba câu thơ tiếp để hoàn thành bài thơ. Câu 3: Trong đoạn thơ vừa chép có những từ ngữ “cháo bẹ” và “dịch sử Đảng”. Hãy giải thích ý nghĩa của những từ ngữ ấy.