Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
chi
Xem chi tiết
chi
9 tháng 8 2015 lúc 15:58

các bạn giúp mình nhanh với :v

 

Nguyễn Mai Ngọc
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Minh Huyền
6 tháng 9 2015 lúc 13:16

Tập hợp A có: (2006-1000)+1=1007 phần tử

Tập hợp B có: (100-2):2+1=52 phần tử

 

Lê Trọng Bảo
6 tháng 9 2015 lúc 13:17

dễ wa        

Oanh Võ
Xem chi tiết
Bexiu
21 tháng 8 2017 lúc 13:26

(14,78-a)/(2,87+a)=4/1

14,78+2,87=17,65

Tổng số phần bằng nhau là 4+1=5

Mỗi phần có giá trị bằng 17,65/5=3,53

=>2,87+a=3,53

=>a=0,66.

Trà My
Xem chi tiết
Hong Ngoc Khanh
Xem chi tiết
Phạm Quỳnh Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
21 tháng 9 2020 lúc 12:56

a) Ta có: \(2\le x\le100\)

Mà x chia hết cho 2 => \(x\in\left\{2;4;6;...;98;100\right\}\)

Số phần tử x là: \(\frac{\left(100-2\right)}{2}+1=50\)

b) Ta có: \(x+1=0\)

\(\Rightarrow x=-1\) , x = -1 không là số tự nhiên

=> Tập hợp rỗng

c) Theo nguyên lý Dirichlet cứ 3 số liên tiếp luôn tồn tại 1 số chia hết cho 3

Mà có vô số STN => Có vô số các số tự nhiên chia hết cho 3

=> Tập hợp vô số nghiệm

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Linh
Xem chi tiết
Kỳ Tỉ
Xem chi tiết
Nobita Kun
18 tháng 3 2016 lúc 12:24

a, Để A thuộc z thì 4n + 1 chia hết cho 2n + 3

Mà 2n + 3 chia hết cho 2n + 3 => 2(2n + 3) chia hết cho 2n + 3

=> 4n + 1 - 2(2n + 3) chia hết cho 2n + 3

=> 4n + 1 - 4n - 6 chia hết cho 2n + 3

=> -5 chia hết cho 2n + 3

=> 2n + 3 thuộc {-1; 1; -5; 5}

=> 2n thuộc {-4; -2; -8; 2}

=> n thuộc {-2; -1; -4; 1}

b, Ta có:

\(A=\frac{4n+1}{2n+3}=\frac{4n+6-5}{2n+3}=\frac{2\left(2n+3\right)-5}{2n+3}=2-\frac{5}{2n+3}\)

+ Để A nhỏ nhất thì \(\frac{5}{2n+3}\)lớn nhất => 2n + 3 nhỏ nhất dương (Vì 2n + 3 âm thì 5/2n+3 âm, 2n + 3 khác 0)

=> 2n + 3 = 1

=> 2n = -2

=> n = -1

+ Lớn nhất xét tương tự

Yến Nhi
Xem chi tiết
Gấuu
8 tháng 8 2023 lúc 12:48

a) Gọi \(M\left(a;0\right)\) là giao điểm của (D) với trục Ox

\(M\in\left(D\right)\Rightarrow0=\dfrac{1}{7}a+\dfrac{3}{7}\Leftrightarrow a=-3\)

Vậy \(M\left(-3;0\right)\)

b) Gọi \(N\left(0;a\right)\) là giao điểm của (D) là trục Oy

\(N\in\left(D\right)\Rightarrow a=\dfrac{1}{7}.0+\dfrac{3}{7}=\dfrac{3}{7}\)

Vậy \(N\left(0;\dfrac{3}{7}\right)\)

c) \(A\left(2023;a\right)\in\left(D\right)\Rightarrow a=\dfrac{1}{7}.2023+\dfrac{3}{7}\Leftrightarrow a=\dfrac{2026}{7}\)

Vậy \(A\left(2023;\dfrac{2026}{7}\right)\)

d) \(B\left(a;-2023\right)\in\left(D\right)\Rightarrow-2023=\dfrac{1}{7}a+\dfrac{3}{7}\Leftrightarrow a=-14164\)

Vậy \(B\left(-14164;-2023\right)\)

Yến Nhi
8 tháng 8 2023 lúc 12:40

loading...  

Gấuu
8 tháng 8 2023 lúc 12:53

e) Gọi \(C\left(a;a\right)\in\left(D\right)\Rightarrow a=\dfrac{1}{7}a+\dfrac{3}{7}\Leftrightarrow a=\dfrac{1}{2}\)

Vậy \(C\left(\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2}\right)\)

f) Gọi \(D\left(2a;a\right)\in\left(D\right)\Rightarrow a=\dfrac{1}{7}.2a+\dfrac{3}{7}\Leftrightarrow a=\dfrac{3}{5}\)

Vậy \(D\left(\dfrac{6}{5};\dfrac{3}{5}\right)\)

g) Gọi \(E\left(a;-a\right)\in\left(D\right)\Rightarrow-a=\dfrac{1}{7}a+\dfrac{3}{7}\Leftrightarrow a=-\dfrac{3}{8}\)

Vậy \(E\left(-\dfrac{3}{8};\dfrac{3}{8}\right)\)

h) Gọi \(F\left(a;3a\right)\in\left(D\right)\Rightarrow3a=\dfrac{1}{7}.a+\dfrac{3}{7}\Leftrightarrow a=\dfrac{3}{20}\)

Vậy \(F\left(\dfrac{3}{20};\dfrac{9}{20}\right)\)