Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 12 2017 lúc 8:31

 Tập hợp D có 1 phần tử là 0

- Tập hợp E có 2 phần tử là bút, thước

- H = {x ∈ N | x ≤ 10} hay H = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10 }

Vậy tập hợp H có 11 phần tử

Nguyễn Ngọc My 123
Xem chi tiết
fleshy pink petal
1 tháng 9 2015 lúc 11:58

D CO 1 PHAN TU 

E CO 2 PHAN TU 

H ={1;2;3;4;5;6;7;8;9} -> H CO 9 PHAN TU 

fleshy pink petal
1 tháng 9 2015 lúc 12:00

CHET MK THIEU SO 10 NEN H CO 10 PTU 

o0o~Baka~o0o
23 tháng 8 2017 lúc 20:04

D có 1 phần tử

E có 2 phần tử

H có 11 phần tử

Vì H = ( 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ;9 ; 10 )

Nguyễn Thị Huyền
Xem chi tiết
Hà Đỗ Anh Tú
7 tháng 8 2016 lúc 17:22

có 1 phần tử

có 2 phần tử

nếu là N thường thì có 10 phần tử

nếu là N* thì có 9 phần tử

Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
PHAM HONG DUYEN
30 tháng 8 2017 lúc 8:36

Tập hợp D có 1 phần tử

Tập hợp E có 2 phần tử

Tập hợp H có 3 phần tử

Mà tập hợp H sao các phần tử cách nhau ko co dấu" ; " vậy?

Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
30 tháng 8 2017 lúc 8:40

mình xin lỗi tại mình ko biết viết dấu đó ở đâu cả bạn thông cảm nha

phamthiminhtrang
30 tháng 8 2017 lúc 8:41

Tập hợp D có 1 phần tử 

Tập hợp E có 2 phần tử 

Tập hợp H có vô số phần tử : { 0 ; 1 ; 2 ; ........ ; ........ } với điều kiện x phải là các số tự nhiên

Nguyễn Như Nguyệt 17
Xem chi tiết
OoO cô bé tinh nghịch Oo...
29 tháng 8 2016 lúc 21:29

=>Tập hợp A có 1 phần tử 

=>Tập hợp B có 2 phần tử

=>Tập hợp C có 100 phần tử

=>Tập hợp N có vô số phần tử.

Phần tử của D là 10

Phần tử của E là bút, thước

H = { 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 }

Phần tử của H là 0 -> 10

X + 5 = 2

Ko có số tự nhiên nào có thể + 5 bằng 2 được.

Đây là toán lớp 6

PhạmTrúcQuỳnh_09
Xem chi tiết
Thao Nhi
21 tháng 8 2015 lúc 21:33

a) D co 1 phan tu

E co 2 phan tu 

H co 11 phan tu 

b) x+5=2

x=2-5

x=-3

vi x la so tu nhien nen khong tim duoc gia tri cua x thoa de bai

Iruko
21 tháng 8 2015 lúc 21:31

1,

D:1;E:2;H:11

2,x=-3

Phạm Hà Linh
Xem chi tiết
Shinichi Kudo
24 tháng 8 2021 lúc 20:25

a)Tập hợp A có số phần tử là:

      \(\left(50-11\right)+1=40\)(phần tử)

  b)Tập hợp B có số phần tử là:

       \(\left(100-0\right)\div10+1=11\)(phần tử)

c)Tập hợp C có số phần tử là:1(phần tử)

d)Tập hợp C có số phần tử là:

    \(\left(31-5\right)\div2+1=14\)(phần tử)

e)Tập hợp E có số phần tử là:5(phần tử)

f)Tập hợp E có số phần tử là:vô han.(vô cực)

      

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 8 2021 lúc 21:11

a: Số phần tử của tập hợp A là:

50-11+1=40

b: Số phần tử của tập hợp B là:

\(\left(100-0\right):10+1=11\)

c: Số phần tử của tập hợp C là: 1

d: Số phần tử của tập hợp D là:

\(\left(31-5\right):2+1=14\)

e: Số phần tử của tập hợp E là:

\(5-1+1=5\)

f: Tập hợp F có vô số phần tử

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 11 2019 lúc 13:29

a, x – 9 = 13 => x = 13 + 9 => x = 22

Vậy M = {22} và M có 1 phần tử

b, x + 6 = 34

x = 34 – 6

x = 28

Vậy H = {28} và H có 1 phần tử.

c, x.0 = 0 luôn đúng với mọi x ∈ N

Vậy O = N và O có vô số phần tử

d, a)     x.0 = 3 không thỏa mãn vì trong tập hợp các số tự nhiên, số nào nhân với 0 cũng bằng 0

Vậy A = { ∅ } và A có 0 phần tử

e, (x – 2)(x – 5) = 0

Vậy N = {2;5} và N có 2 phần tử

f, a)     x : 0 = 0 không có số tự nhiên nào thỏa mãn vì không thể chia cho 0

Vậy G = {} và G có 0 phần tử

minh
Xem chi tiết
Hà Minh Yến
11 tháng 9 2020 lúc 18:37
Hình như đề bài thiếu.
Khách vãng lai đã xóa
Hà Minh Yến
11 tháng 9 2020 lúc 18:39
Tạo lại câu hỏi đi
Khách vãng lai đã xóa
minh
11 tháng 9 2020 lúc 19:31

không thiếu đâu bạn

Khách vãng lai đã xóa