Những câu hỏi liên quan
zed1
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 12 2021 lúc 8:37

Gọi số \(m^3\) mỗi giờ mỗi vòi chảy dc theo thứ tự là \(a,b,c(a,b,c>0;m^3)\)

Áp dụng tc dtsbn:

\(8a=12b=15c\Rightarrow\dfrac{8a}{120}=\dfrac{12b}{120}=\dfrac{15c}{120}\Rightarrow\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{a+b+c}{15+10+8}=\dfrac{33}{33}=1\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=15\\b=10\\c=8\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

phung tuan anh phung tua...
16 tháng 12 2021 lúc 8:39

1 giờ vòi thứ nhất chảy được1:8=1/8(bể)

1 giờ vòi thứ hai chảy được1:12=1/12(bể)

1 giờ vòi thứ ba chảy được 1:15=1/15(bể)

1 giờ 3 vòi  chảy được1/8+1/12+1/15=11/40(bể)=33m3

=> Bể chứa 120(m3)

=> 1 giờ vòi thứ nhất chảy được 120:8=15(m3)

1 giờ vòi thứ hai chảy được120:12=10(m3)

1 giờ vòi thứ ba chảy được120:15=8(m3)

zed1
16 tháng 12 2021 lúc 8:59

Cho tam giác ABC có ba góc đều nhọn, AB < AC. Vẽ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). Trên AH lấy điểm K sao cho H là trung điểm của AK. a) Chứng minh rằng ∆ACH = ∆KCH b) Gọi E là trung điểm của BC. Trên tia AE lấy điểm D sao cho E là trung điểm của AD. Chứng minh rằng BD = AC = CK c) Chứng minh EH là phân giác của góc AEK và DK // BC d) Gọi I là giao điểm của BD và CK, N là trung điểm của KD. Chứng minh ba điểm E, I, N thẳng hàng.

THCSMD Nguyễn Quang Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 20:35

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{8}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{12}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{15}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{15}}=120\)

Do đó: a=15; b=10; c=8

haiha
Xem chi tiết
Maéstrozs
Xem chi tiết
Đỗ Thu Hiền
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
6 tháng 10 2021 lúc 22:16

Mỗi giờ vòi thứ nhất chảy được số phần bể là: 

\(1\div10=\frac{1}{10}\)(bể) 

Mỗi giờ vòi thứ hai chảy được số phần bể là: 

\(1\div15=\frac{1}{15}\)(bể) 

Mỗi giờ vòi thứ ba rút số phần bể là: 

\(1\div30=\frac{1}{30}\)(bể) 

Khi mở vòi I và vòi II mỗi giờ chảy được số phần bể là: 

\(\frac{1}{10}+\frac{1}{15}=\frac{1}{6}\)(bể) 

Sau \(3\)giờ bể mở vòi I và vòi II bể chứa số nước là: 

\(\frac{1}{4}+\frac{1}{6}\times3=\frac{3}{4}\)(bể) 

Khi mở cả ba vòi thì mỗi giờ chảy được số phần bể là: 

\(\frac{1}{6}-\frac{1}{30}=\frac{2}{15}\)(bể) 

Sau khi mở vòi thứ ba thì bể nước đầy sau số giờ là: 

\(\left(1-\frac{3}{4}\right)\div\frac{2}{15}=\frac{15}{8}\)(giờ) 

Khách vãng lai đã xóa
lê anh khoa
Xem chi tiết
Ran
Xem chi tiết
Bùi Phương Linh
Xem chi tiết
Bé Năm
19 tháng 9 2021 lúc 20:54

Theo mình đáp án là:\(\frac{20}{3}\)giờ.

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 2 2018 lúc 10:20

Gọi thời gian mà vòi thứ nhất chảy riêng đầy bể là x (giờ), (x > 0)

Trong một giờ:

- Vòi thứ nhất chảy được 1/x (bể)

- Vòi thứ hai chảy được 1/(x+4) (bể)

- Vòi thứ ba chảy được 1/6 (bể)

Khi mở cả ba vòi thì vòi thứ nhất và vòi thứ hai chảy vào bể còn vòi thứ ba cho nước ở bể chảy ra nên ta có phương trình:

Vậy chỉ dùng vòi thứ nhất thì sau 8 giờ bể đầy nước

Đáp án: D