Con gì cứ sáng lại ngủ, cứ tối lại thức canh gác ?
Đố là con gì ?
Đây là những con vật gì?
1. Cổ cao cao, cẳng cao cao
Chân đen cánh trắng ra vào đồng xanh
Cảnh quê thêm đẹp bức tranh
Sao đành chịu tiếng ma lanh nhử mồi?
2. Bốn cây cột đình
Hai đinh nhọn hoắt
Hai cái lúc lắc
Một cái tòng teng
Trùng trục da đen
Lại ưa đầm vũng?
3. Mình bằng hạt gạo
Mỏ bằng hạt kê
Hỏi đi đâu về?
-Đi làm thợ mộc.
4.a) Con gì ngáp táp đc ruồi?
b) Con gì khoe nhất dài đuôi ai bằng?
c) Con gì khua có băng băng?
d) Con gì thách đố kêu căng vời rùa?
e) Con gì bay lượn như đùa?
g) Con gì bơi lội có thua ai nào?
h) Con gì đố cổ ai cao?
i) Con gì thách thức mũi nào dài hơn?
k) Con gì gấm thét căm hờn
Ta là chúa tể chốn sơn lâm này?
5. a) Cá gì có vũ nuôi con?
b) Cá gì cữ mãi béo tròn xưa nay?
c) Cá gì mà lại biết bay?
d) Cá gì một lứa một bầy y nhau?
e) Cá gì đầu bẹp có râu?
g) Cá gì nghe tưởng cùng trâu họ hàng?
h) Cá gì vượt vũ môn quan?
i) Cá gì mùa rụng lá vàng mùa sương?
6.Năm con chung một vần cờ
a) Con gì bơi lượn giỏi nhanh?
b) Con gì đi dọc lại thành đi ngang?
c) Con gì khiêu vũ giỏi giang?
d) Con gì đi, đứng, nằm hang cứ ngồi?
7. Năm con đây cùng chung bốn cẳng diện áo màu đen trắng # nhau
a) Con gì trắng tuyết phi mau?
b) Con gì chông sắt vắt đầu đen thui?
c) Con gì ngơ ngác tới lui?
d) Con gì đệ nhất dài đuôi, ba màu?
e) Con gì gác cổng trước sau
Bút nghiên chi để mực tàu lấm đen?
8. Cái đuôi hết ngắn lại dài
Tiếc chi cứ chắc lưỡi hoài vách phên
Tên thường tên chữ, hai tên
Đố bốn phía, đố ba bên tên gì?
9. Ở dưới nước
Tính hài hước
Thích làm trò
Đâu phải lợn phì, ngủ kĩ, ăn no
Sao Trư Bát Giới đến thăm dò bà con?
10. Thân em nửa chuột nửa chim
Ngày treo chân ngủ, tối tìm mồi bay
Trời cho tai mắt giỏi thay
Tối đen tối mịt cứ bay vù vù?
1. con cò
2. con trâu
3.con mọt
4 .achó
b.mèo
c.ngựa
d.thỏ
e.chim
g.cá
h.hươu cao cổ
i.voi
k.hổ
5.
a. cá voi
b. cá mập
c. cá chim
d. cá mè
e. cá trê
g. cá bò
h. cá chép
i . cá thu
6.
a.cá
b.cua
c. công
d. cóc
7.
a. bạch hổ
b. trâu đen
c. nai vàng
d.mèo tam thể
e. con chó mực
8.( con thằng lằng , con thạch sùng )
9.con cá heo
10. con dơi
( TICK CHO MÌNH ĐI BẠN , MẤY BẠN NÀO THẤY ĐÚNG THÌ TICK CHO MÌNH NHA !!!! )
1 la co
2 la trau
3 la mot
4a la con cho
b la con meo
c la con ngua
d la con tho
e la con chim
g la con ca
h la con huou cao co
i la con voi
k la con ho
5a la con ca voi
b la con ca map
c la con ca chim
d la con ca me
e la con ca tre
g la con ca bo
h la con ca chep
i la con ca thu
6a la con ca
b la con cua
c la con cong
d la con coc
7a la con bach ho
b la con trau den
c la con nai vang
d la con meo tam the
e la con cho muc
8 la con thach sung
9 la con ca heo
10 la con doi.
{Ai thay dung thi tich nha.Vi minh chua chac chan cau tra loi cua minh la dung.}
Cứ mỗi lần đọc gương phấn đấu của các bạn khác xong thì máu con sôi lên 100 độ, con quyết chí học tập và làm ăn. Nhưng sáng ngủ dậy lại quên mất hôm qua mìnhđịnhquyếttâmcáigì.Mở sách học tiếng Anh ra thì con không biết học để làm gì, con có đi nước ngoài đâu, có tiền đâumà đi du lịch. Đến trung tâm ngoại ngữ thì con nghĩ mình già thế này học chung với bọn trẻ con à.Tập thể dục hay tập tạ tập gym thì con cũng lười nốt, con cứ đi ăn cơm ngoài hàng, xong về nhà trọ và ôm cái laptop. Trước đâytối nào con cũng đi nhậu hay cà phê chém gió với đám bạn, nhưng giờ phần đứa có gia đình, đứa thì ngáo ngơ, nghe nó nói 2,3 lần có mỗi 1 câu chuyện đấy, con chán. Bọn nó sợ chữ, không đọc dài được nên không biết gì mà nói cả, dù đều tốt nghiệp đại họchết dượng à. Thế là con lên mạng.Thế giới ảo là cứu cánh của con. Con chơi game online hoặc lang thang trên mạng, đến 1h-2h sáng mỏi mắt quá thì lăn ra ngủ. Con tham gia ở mọi diễn đàn, con đọc mọi blog, mọi tin tức trên các trang chính thống lẫn lá cải, rồi con xem phim rồi con chat chit facebook với 1000 friends-chẳng biết đó là ai.
(Trích Tony buổi sáng–Trên đường băng)
Câu 1:Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên.
Câu 2:Chỉ ra câu ghép trong đoạn văn in đậm và nêu mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép đó
Thực sự mẹ không lo lắng đến nỗi không ngủ được.mẹ tin đứa con của mẹ lơn rồi.mẹ tin vào vào sự chuẩn bị rất chi là chi đáo cho con trước ngày khai trường.còn điều gì để lo lắng nữa đâu! mẹ không lo lắng,nhưng vẫn không ngủ được . cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng: hằng năm cứ vào cuối thu… mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và đẹp
a, Nêu nội dung chính của đoạn văn
b, Tìm hiểu tính mạch lạc của đoạn văn
Tham khảo:
a. Nội dung: Tác giả muốn nói về tâm trạng của người mẹ trước ngày khai trường của con . Từ đó làm nổi bật tình cảm mẹ con dành cho nhau
b. Tất cả các phần, các câu, các đoạn, các chi tiết trong văn bản này đều hướng về một chủ đề duy nhất là hình ảnh người mẹ không ngủ được vì lo lắng cho ngày khai giảng của con mình.
đố các bạn nè:
Thân em nửa chuột, nửa chim
Ngày treo chân ngủ, tối tìm mồi bay
Trời cho tai mắt giỏi thay
Tối đen tối mịt cứ bay vù vù. Là con gì?
ai trả lời nhanh nhất, đúng nhất thì mình sẽ kết bạn với ng đó
1)Các từ ghép sau . từ ghép nào là từ ghép đẳng lập đâu là từ ghép chính phụ :
Hằng năm , con đường trầm bổng
2)Cho đoạn văn sau :nêu cảm nhận của em về đoạn văn đó :
Còn điều gì để lo lắng nữa đâu ! Mẹ không lo nhưng vẫn ko ngủ được . cứ nhắm lại là không ngủ được . Cứ nhắm mắt lại là dường như bên tai tiếng đọc bài trầm bỗng : "Hằng năm ,cứ vào ngày cuối thu ... Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường dài và hẹp "
"Thực sự mẹ không lo lắng đến mức không ngủ được. Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi.Mẹ tin vào sự chuẩn bị rất chu đáo cho con trước ngày khai trường. Còn điều gì để lo lắng nữa đâu! Mẹ không lo nhưng vẫn không ngủ được. cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng :' hằng năm cứ vào cuối thu ....Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường dài và hẹp
-đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? nêu biểu hiện cảu phương thức biểu đạt đó
PTBĐ: Biểu cảm, miêu tả.
Tham khảo:
Biểu hiện:
- Miêu tả là tái hiện sự vật, làm cho sự vật hiện lên sinh động với những chi tiết về hình dáng, kích thước, khối lượng, màu sắc, âm thanh... như nó vốn có trong cuộc sống để người đọc (người nghe) như được nhìn thấy, nghe thấy, ngửi thấy... đối tượng miêu tả một cách cụ thể, sinh động.
- Biểu cảm là biểu lộ cảm xúc, tư tưởng, tình cảm, thái độ... trước một đối tượng nhất định (cảnh vật, con người, những vấn đề trong cuộc sống, những hình tượng nghệ thuật).
PTBĐ: Biểu cảm, miêu tả
Biểu hiện:
Miêu tả: Miêu tả cảnh tiếng đọc bài, con đường đến trường
Biểu cảm: Nỗi lo lắng của người mẹ
“Thực sự mẹ không lo lắng đến nỗi không ngủ được. Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi.
Mẹ tin vào sự chuẩn bị rất chu đáo cho con trước ngày khai trường. Còn điều gì để lo
lắng nữa đâu! Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường
như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng: “Hằng năm cứ vào cuối thu… Mẹ tôi âu
yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp”.
Câu 1: Theo em, tại sao người mẹ trong bài văn lại không ngủ được?
Vì ngày mai là ngày đầu tiên con đi học . Một ngày con bước vào thế giới mới.
người mẹ lo lắng cho con của mình lên người mẹ không ngủ được
“Thực sự mẹ không lo lắng đến nỗi không ngủ được. Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi.Mẹ tin vào sự chuẩn bị rất chu đáo cho con trước ngày khai trường. Còn điều gì để lo lắng nữa đâu! Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng: “Hằng năm cứ vào cuối thu… Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp”.
Câu 1: Theo em, tại sao người mẹ trong bài văn lại không ngủ được?
Người mẹ trong bài văn không ngủ được là vì mẹ chợt nhớ về ngày khai trường đầu tiên của mình, nhớ về tiếng đọc bài mỗi khi nó vang lên.
Con gì? Thân em nửa chuột, nửa chim. Ngày treo chân ngủ, tối tìm mồi bay. Trời cho tai mắt giỏi thay. Tối đen tối mịt cứ bay vù vù? ☺️ ☺️ ☺️ ☺️
Đố biết con gì cứ ném ra là nó xoay