Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Thảo
Xem chi tiết
nguyễn thị nguyệt
5 tháng 3 2017 lúc 19:55

\(giải:\)

\(1,\)\(\frac{x}{5}+\frac{2x+1}{3}=\frac{x-5}{15}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{5}+\frac{2x+1}{3}-\frac{x-15}{15}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x}{15}+\frac{5\left(2x+1\right)}{15}-\frac{x-15}{15}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x+5\left(2x+1\right)-\left(x-15\right)}{15}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x+10x+5-x+15}{15}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{12x+20}{15}=0\)

\(\Rightarrow12x+20=0\)

\(\Leftrightarrow12x=-20\Leftrightarrow x=\frac{-5}{3}\)

vậy tập nghiệm của phương trình là \(s=\left[\frac{-5}{3}\right]\)

\(2,\)\(\left(x^3-64\right)+6x\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3-4^3\right)+6x\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x^2+4x+16\right)+6x\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x^2+4x+16+6x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x^2+10x+16\right)=0\)

 \(mà\)\(x^2+10x+16>0\)

\(\Rightarrow x-4=0\Rightarrow x=4\)

vậy x=4 là nghiệm của phương trình

\(3,\)\(\frac{x+2}{x-2}-\frac{x-2}{x+2}=\frac{16}{x^2-4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2}{x-2}-\frac{x-2}{x+2}=\frac{16}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+2\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{\left(x-2\right)\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{16}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)\left(x+2\right)-\left(x-2\right)\left(x-2\right)=16\)\

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2-\left(x-2\right)^2-16=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x+4-x^2+4x-4-16=0\)

\(\Leftrightarrow8x-16=0\)

\(\Leftrightarrow8\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

vậy x=2 là nghiệm của phương trình

Bình luận (0)
uyen
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
28 tháng 3 2020 lúc 18:51

a) \(4\sqrt{x}+\frac{2}{\sqrt{x}}< 2x+\frac{1}{2x}+2\)

hay \(2\sqrt{x}+\frac{1}{\sqrt{x}}< x+\frac{1}{4x}+1\)

\(\Leftrightarrow0< x+\frac{1}{4x}+1-2\sqrt{x}-\frac{1}{\sqrt{x}}\)

\(\Leftrightarrow0< \left(\sqrt{x}\right)^2-2\sqrt{x}-2\sqrt{x}\cdot1+1+\frac{1}{\left(2\sqrt{x}\right)^2}-2\cdot\frac{1}{2\sqrt{x}}\)

\(\Leftrightarrow1< \left(\sqrt{x}-1\right)^2+\left(\frac{1}{2\sqrt{x}}-1\right)^2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\\sqrt{x}>1\\2\sqrt{x}>1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>1\\x>\frac{1}{4}\end{cases}\Rightarrow}x>1}\)

b) \(\frac{1}{1-x^2}>\frac{3}{\sqrt{1-x^2}}-1\left(1\right)\left(ĐK:-1< x< 1\right)\)

Ta có (1) <=> \(\frac{1}{1-x^2}-1-\frac{3x}{\sqrt{1-x^2}}+2>0\)\(\Leftrightarrow\frac{x^2}{1-x^2}-\frac{3x}{\sqrt{1-x^2}}+2>0\)

Đặt \(t=\frac{x}{\sqrt{1-x^2}}\)ta được

\(t^2-3t+2>0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{x}{\sqrt{1-x^2}}< 1\\\frac{x}{\sqrt{1-x^2}}>2\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{1-x^2}>x\left(a\right)\\2\sqrt{1-x^2}< x\left(b\right)\end{cases}}}\)

(a) <=> \(\hept{\begin{cases}x< 0\\1-x^2>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge0\\1-x^2>x^2\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow-1< x< 0\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\x^2< \frac{1}{2}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow-1< x< 0\)hoặc \(0\le x\le\frac{\sqrt{2}}{2}\Leftrightarrow-1< x< \frac{\sqrt{2}}{2}\)

(b) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}1-x^2>0\\x>0\\4\left(1-x^2\right)< x^2\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}0< x< 1\\x^2>\frac{4}{5}\end{cases}\Leftrightarrow}\frac{2}{\sqrt{5}}< x< 1}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
IS
28 tháng 3 2020 lúc 18:02

ok đợi nấu ăn xong r làm cho

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
IS
28 tháng 3 2020 lúc 18:47

a) điều kiện x>0

khi đó

\(\left(a\right)\Leftrightarrow4\left(\sqrt{4}+\frac{1}{2\sqrt{x}}\right)< 2\left(\sqrt{x}+\frac{1}{2\sqrt{x}}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+\frac{1}{2\sqrt{x}}>2\Leftrightarrow2x-4\sqrt{x}+1>0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}< \frac{2-\sqrt{2}}{2}\\\sqrt{x}>\frac{2+\sqrt{2}}{2}\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
vuong hien duc
Xem chi tiết
Tớ Đông Đặc ATSM
15 tháng 7 2018 lúc 21:33

Mình làm cho bạn 2 câu khó hơn còn mấy câu còn lại dungf phương pháp quy đồng rồi chuyển vế là tính được mà

c, <=> [(x-1)/2009 ]-1 +[ (x-2)/2008] -1 = [(x-3)/2007]-1 +[(x-4)/2006]-1

<=> (x-2010)/2009 + (x-2010)/2008 = (x-2010)/2007 + (x-2010)/2006

<=> (x-2010)*(1/2009+1/2008-1/2007-1/2006)=0

=> x-2010=0 => x=2010

d, TH1 : cả hai cùng âm

=>> 2X-4 <O => X< 2 

Và 9-3x<0 =>> x> 3 

=>> loại 

Th2 cả hai cùng dương

2x-4>O => x>2 

Và 9-3x>O => x<3 

=>> 2<x<3 (tm)

Bình luận (0)
Nguyễn
Xem chi tiết
Agatsuma Zenitsu
9 tháng 2 2020 lúc 16:08

\(Đkxđ:x\ge0\)

Ta có: Bất phương trình tương đương với:

\(\left(1+\sqrt{x}\right)\left(\frac{1}{\sqrt{x+3}}+\frac{1}{\sqrt{3x+1}}\right)=2\)

Áp dụng BĐT Cô - si ta có:

\(\frac{1}{\sqrt{3x+1}}=\sqrt{\frac{1}{x+1}.\frac{x+1}{3x+1}}\le\frac{1}{2}\left(\frac{1}{x+1}+\frac{x+1}{3x+1}\right)\)

\(\sqrt{\frac{x}{3x+1}}=\sqrt{\frac{1}{2}.\frac{2x}{3x+1}}\le\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2}+\frac{2x}{3x+1}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{1+\sqrt{x}}{\sqrt{3x+1}}\le\frac{1}{2}\left(\frac{1}{x+1}+\frac{1}{2}+1\right)=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{x+1}+\frac{3}{2}\right)\left(1\right)\)

\(\frac{1}{\sqrt{x+3}}=\sqrt{\frac{1}{2}.\frac{2}{x+3}}\le\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2}+\frac{2}{x+3}\right)\)

\(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x+3}}=\sqrt{\frac{x}{x+1}.\frac{x+1}{x+3}}\le\frac{1}{2}\left(\frac{x}{x+1}+\frac{x+1}{x+3}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{1+\sqrt{x}}{\sqrt{x+3}}\le\frac{1}{2}\left(\frac{x}{x+1}+\frac{3}{2}\right)\left(2\right)\)

Từ: \(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\left(1+\sqrt{x}\right)\left(\frac{1}{\sqrt{x+3}}+\frac{1}{\sqrt{3x+1}}\right)\le\frac{1}{2}\left(\frac{1}{x+1}+\frac{x}{x+1}+3\right)=2\)

Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy nghiệm của pt là \(x=1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lạc Lõng
Xem chi tiết
Hacker Ngui
Xem chi tiết
Jasmine Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Minh Hiếu
1 tháng 8 2019 lúc 19:36

\(\left|x\right|=7\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=-7\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{\pm7\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Minh Hiếu
1 tháng 8 2019 lúc 19:36

\(\left|x\right|=0\)

\(\Rightarrow x=0\)

Vậy x = 0

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Minh Hiếu
1 tháng 8 2019 lúc 19:37

\(\left|-x\right|=\left|-2\right|\)

\(\Rightarrow\left|x\right|=\left|2\right|\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-2\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{\pm2\right\}\)

Bình luận (0)
Trần Ngọc Huyền Trang
Xem chi tiết
Trần Quốc An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2022 lúc 14:17

Câu a đề thiếu vế phải rồi bạn

b: \(\Leftrightarrow x\cdot0+1=0\)

=>0x+1=0(vô lý)

Bình luận (0)