Những câu hỏi liên quan
Bánh bột lọc
Xem chi tiết
ngothituyen
Xem chi tiết
Linh Simp
Xem chi tiết
le thi minh hong
Xem chi tiết
STAR ZK
4 tháng 1 2018 lúc 21:37

mời chị sửa ảnh khác ạ

Phong Du
4 tháng 1 2018 lúc 21:57

Trên tia Oy, ta có:

OB < OC ( 3 < 7 ) 

=>B nằm giữa O và C

=>OB + BC = OC => BC = OC - OB = 7 - 3 = 4

Vì A \(\in Ox\); B\(\in Oy\)=> O nằm giữa A và B 

                                            => OA + OB = AB => AB = 1 +3 =4

Vì A\(\in Ox\);; C \(\in Oy\)=> O nằm giữa A và C mà B nằm giữa O và C => B nằm giữa A và C, lại có BC=AB(=4cm)

=> B là trung điểm của AC

le thi minh hong
17 tháng 1 2018 lúc 11:36

cám ơn

Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
18 tháng 1 2022 lúc 19:55

a, Ta có : OA + AB = OB => AB = OB - OA = 5 - 3 = 2 cm 

b, Ta có : OC + OA = AC => OC = AC - OA = 6 - 3 = 3 cm 

Vậy OA = OC ( 3cm = 3cm ) 

Tường Vy
Xem chi tiết
Gia Hân
Xem chi tiết

loading...

a, Các cặp tia đối nhau chung gốc A lần lượt là:

Ax và AO;  Ax và AB;  Ax và AY 

b, Vì OA và OB là hai tia đối nhau nên O nằm giữa A và B

      ⇒ OA + OB = AB 

      ⇒ OB = AB - OA

         Độ dài đoạn OB là: 6 - 3 = 3 (cm)

  c, Vì O nằm giữa A và B mà OA = OB = 3 cm nên O là trrung điểm AB 

          

Gia Hân
Xem chi tiết

a: Các cặp tia đối nhau gốc A là:

AB,Ax

AO,Ax

Ay,Ax

b: Trên tia Ay, ta có: AO<AB(3cm<6cm)

nên O nằm giữa A và B

=>AO+OB=AB

=>OB+3=6

=>OB=3(cm)

c: Vì O nằm giữa A và B

và OA=OB(=3cm)

nên O là trung điểm của AB

lê quang vinh
4 tháng 7 2023 lúc 9:19

a) Cặp tia đối nhau gốc A trên hình vẽ là tia OA và tia AO.

 

b) Độ dài đoạn thẳng OB có thể tính bằng cách sử dụng định lý Pythagoras trong tam giác vuông OAB:

 

OB² = OA² + AB²

 

OB² = 3² + 6²

 

OB² = 9 + 36

 

OB² = 45

 

OB = √45 ≈ 6.71 cm

 

c) Điểm O không phải là trung điểm của đoạn thẳng AB. Để chứng minh điều này, ta có thể tính độ dài của OA và OB:

 

OA = 3 cm

 

OB = 6.71 cm

 

Ta thấy OA ≠ OB, do đó O không là trung điểm của AB.

tick mik nha

Tran Khanh Huyen
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
12 tháng 2 2016 lúc 13:31

vì O thuộc tia xy nên Ox và Oy là hai tia đối nhau  A thuộc tia Ox ,B thuộc tia Oy nên OA và OB là hai tia đố nhau nên O nằm giữa A và B

OA+OB=AB

3+9=AB

AB=12 (cm)

vì C,B thuộc tia xy mà OC<OB(1<9) nên C nằm giữa O và B

OC+CB=OB

1+CB=9

CB=9-1=8(cm)

vì M là trung điểm của BC nên BM=MC=BC:2=8:2=4 (cm)

vì OC<CM(1<4) nên C nằm giữa O và M

OC+CM=OM

1+4=OM

OM=5 (cm)

****

Thieu Gia Ho Hoang
12 tháng 2 2016 lúc 13:28

bai toan kho

Nguyễn Nhật Vy
12 tháng 2 2016 lúc 13:30

vẽ hình sẽ làm được

tich ủng hộ nha