Trình bày cơ chế thông khí ở phổi người trong hô hấp thường?
a) Trình bày cơ chế k khí ở phổi người trong hô hấp thường?
b)Cơ chế khuếch tán thể hiện trong sự trao đổi khí ở phổi như thế nào?
a, Hoạt động hít vào thở ra là cơ chế kk ở phổi:
+ Khi hít vào cơ liên sườn ngoài và cơ hoành co lại=> tăng thể tích lồng ngực
+Khi thở ra cơ liên sườn ngoài và cơ hành dãn ra=> giảm thể tích lồng ngực
b, Cơ chế khuếch tán trong sự trao đổi khí ở phổi là :
+ O\(_2\) khuếch tán từ phế nang và máu
+CO\(_2\) khuếch tán từ máu vào phế nang
Khái niệm hô hấp và các cơ quan trong hệ hô hấp người? Sự thông khí ở phổi? Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào? Cần làm gì để bảo vệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại và luyện tập như thế nào để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh?
Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp \(O_2\) cho các tế bào của cơ thể và thải \(CO_2\)
Các cơ quan hệ hô hấp người:
- Đường dẫn khí gồm có mũi,họng,thanh quản,khí quản,phế quản
- Phổi
Sự thông khí ở phổi:
- Không khí trong phổi cần thường xuyên thay đổi thì mới có đủ O2 cung cấp liên tục cho máu đưa tới tế bào
Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào:
- Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của \(O_2\) từ không khí ở phế nang vào máu và của \(CO_2\) từ máu vào không khí phế nang
- Trao đổi khí ở tế bào gồm sự khuếch tán của \(O_2\) từ máu vào tế bào của \(CO_2\) từ tế bào vào máu
Cần làm những việc sau đây để bảo vệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại:
- Trồng cây xanh
- Đeo khẩu trang
- Sử dụng công nghệ hiện đại với dây chuyền khép kín
- Nơi sống và làm việc tránh ẩm
- Thường xuyên vệ sinh
- Xây dựng môi trường không khói thuốc lá
Cần tích cực rèn luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh bằng tập thể dục thể thao phối hợp tập thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên từ bé
1. Chủ đề: Khái quát về cơ thể người, vận động, tuần hoàn: Học nội dung đã ôn tập ở tiết 20.
2. Chủ đề: Hô Hấp
- Khái niệm hô hấp, các cơ quan của hệ hô hấp và chức năng của chúng.
- Thông khí ở phổi, trao đổi khí ở phổi và tế bào.
3. Chủ đề: Tiêu hóa và vệ sinh tiêu hóa
- Thức ăn và sự tiêu hóa, các cơ quan hệ tiêu hóa
- Sự tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng, dạ dày, ruột non
- Hấp thụ chất dinh dưỡng, con đường vận chuyển, hấp thụ các chất và vai trò của gan
tham khảo
1.
- Cơ thể người chia làm 3 phần: đầu, thân và chi.
- Các khoang của cơ thể: khoang ngực và khoang bụng được ngăn cách với nhau bằng cơ hoành.
2.
. Khái niệm hô hấp
Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp O2 cho các tế bào của cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể
Hô hấp gồm 3 giai đoạn chủ yếu:
+ Sự thở: trao đổi khí ở phổi với môi trường
+ Trao đổi khí ở phổi: CO2 từ máu vào tế bào phổi, O2 từ tế bào phổi vào máu
+ Trao đồi khí ở tế bào: O2 từ máu vào tế bào, CO2 từ tế bào vào máu
Ý nghĩa của hô hấp: Cung cấp oxi cho tế bào tạo ATP cho hoạt động sống của tế bào và cơ thể, thải caconic ra khỏi cơ thể
Các thực nghiệm khoa học ngày nay đã làm sáng tỏ cơ chế của hiện tượng trên : Mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể đều cần năng lượng. Sự sản sinh và tiêu dùng năng lượng trong cơ thể có liên quan với O2 và CO2 (sơ đồ sau).
Các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp (hình 21-4).
-giải thích các dạng khí trong sự thông khí ở phổi của hđ hô hấp?
-giải thích tác hại của tác nhân gây ô nhiễm ko khí đến hệ cơ quan hô hấp và hđ hô hấp? nêu biện pháp vệ sinh hô hấp?
- Nhờ sự hoạt động của các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
- Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán O2 từ không khí ở phế nang vào máu và của CO2 từ máu vào không khí phế nang.
- Trao đổi khí ở tế bào gồm sự khuếch tán của CO2 từ máu vào tế bào và của CO2 từ tế bào vào máu.
b)
- Các tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ hô hấp của người:
+ Bụi, các khí độc hại như NOx, SOx, CO, nicôtin, ...
+ Các vi sinh vật gây bệnh.
- Các biện pháp hạn chế tác hại của các tác nhân nêu trên:
Biện pháp | Tác dụng |
- Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học, bệnh viện và nơi ở. | - Điều hoà thành phần không khí (chủ yếu là tỉ lệ O2 và CO2) theo hướng có lợi cho hô hấp. |
- Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc hại - Không hút thuốc lá. | - Hạn chế ô nhiễm không khí do các chất khí độc (NOx, SOx, CO, nicôtin,...) |
- Xây dựng nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp. - Thường xuyên dọn vệ sinh. - Không khạc nhổ bừa bãi. | - Hạn chế ô nhiễm không khí do các vi sinh vật gây bệnh. |
- Nên đeo khẩu trang khi đi ngoài đường phố và khi dọn vệ sinh. | - Hạn chế ô nhiễm không khí do bụi. |
các không khí bị ô nhiễm
các biện pháp vệ sinh hô hấpĐeo khẩu trang chống bụi. ...Vệ sinh mũi thường xuyên. ...Giữ ấm đường thở ...Uống nhiều nước. ...Dùng thiết bị lọc không khí tại nhà ...Tiêm phòng các vacxin phòng bệnh đường hô hấp. ...Ăn đủ chất dinh dưỡng. ...Luyện tập thể dục thường xuyên.Câu 4: Kể tên các giai đoạn của hô hấp? Quá trình trao đổi khí ở phổi và tế bào đều theo cơ chế chung nào?
- Hô hấp gồm 3 giai đoạn chủ yếu:
+ Sự thở: trao đổi khí ở phổi với môi trường
+ Trao đổi khí ở phổi: CO2 từ máu vào tế bào phổi, O2 từ tế bào phổi vào máu
+ Trao đồi khí ở tế bào: O2 từ máu vào tế bào, CO2 từ tế bào vào máu
- Hoạt động hô hấp ở phổi và tế bào đều theo cơ chế chung là: Các chất khí khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
Hãy trình bày cơ chế tự điều hòa hô hấp ở cơ thể người.
Tham khảo nha:
Nhịp thở thay đổi theo giới, tuổi và chuyển hoá của cơ thể, bình thường 14-18 lần/phút.
Giải thích các bước giải:
Ở nồng độ bình thường, CO2 có tác dụng duy trì nhịp hô hấp cơ bản. CO2 thấp quá sẽ gây ngừng thở (cấp cứu người ngất bằng hỗn hợp carbogen 95% O2 và 5% CO2 tốt hơn O2 nguyên chất).
Khí CO2 tăng kích thích tăng hô hấp.
Cơ chế:
Tác động gián tiếp qua H+ vào vùng nhạy cảm hoá học ở trung tâm hô hấp.
Tác động vào các receptor nhận cảm hoá học ở xoang động mạch cảnh và quai động mạch chủ gây phản xạ tăng hô hấp.
Ở trẻ sơ sinh, do tuần hoàn nhau thai bị cắt, cơ thể chưa thải được CO2 và do cử động, CO2 trong máu tăng kích thích trung tâm hít vào gây nên tiếng khóc chào đời.
Khi nồng độ oxy < 60 mmHg, kích thích vào các cảm thụ hoá học của động mạch cảnh và quai động mạch chủ, làm trung tâm hô hấp tăng tính mẫn cảm với CO2 gây tăng cả tần số và biên độ thởHuyết áp tăng ở quai động mạch chủ và xoang động mạch cảnh tác động vào các receptor nhận cảm áp suất ở đây làm giảm hô hấp và ngược lại.
Nhất là dây V, kích thích nhẹ làm thở sâu, kích thích mạnh làm ngừng thở.
Vận động, cử động khớp (chủ động hay thụ động) đều làm tăng hô hấp do kích thích các sợi cảm giác xuất phát từ gân, cơ gây tăng thông khí khi vận cơ.
Phản xạ Hering –Breuer : Khi hít vào, các phế nang và tiểu phế quản giãn ra, kích thích các đầu cảm thụ sức căng của dây X nằm trong phổi, gây tín hiệu ức chế chế truyền về trung tâm hít vào. Càng hít vào nhiều ức chế càng tăng, cho tới khi trung tâm hít vào bị ức chế hoàn toàn, các cơ hít vào giãn ra, phổi xẹp lại, không kích thích các đầu dây X nữa, trung tâm hít vào được giải phóng lại hoạt động.
Tác dụng bảo vệ phổi khỏi bị quá căng phồng, ít có vai trò trong điều hoà nhịp thở cơ bản. Tăng thân nhiệt làm tăng chuyển hoá trung tâm hô hấp, kích thích tăng tần số hô hấp.
- Trung tâm nuốt hưng phấn sẽ ức chế hô hấp thức ăn không đi vào đường dẫn khí được.
- Vỏ não và một số trung tâm cấp cao khác qua đường thần kinh vỏ não-tủy chi phối hoạt động các cơ hô hấp, sự thay đổi cảm xúc thông qua hệ limbic cũng làm thay đổi nhịp hô hấp tuy nhiên tác dụng này chỉ xuất hiện và duy trì trong một giới hạn nhất định.
nêu vai trò của cơ hoành trong cử động hô hấp sự trao đổi khí ở phổi và tế bào thực hiện theo cơ chế nào?
nêu vai trò của cơ hoành trong cử động hô hấp sự trao đổi khí ở phổi và tế bào thực hiện theo cơ chế nào?
- Cơ liên sườn ngoài co
- Cơ hoành co
- Nâng sườn lên, lồng ngực rộng về 2 bên và phía trước
- Mở rộng lồng ngực phía dưới
Tăng Thở ra- Cơ liên sườn ngoài giãn
- Cơ hoành giãn
- Hạ sườn và thu lồng ngực về vị trí cũ Giảm
nêu vai trò của cơ hoành trong cử động hô hấp sự trao đổi khí ở phổi và tế bào thực hiện theo cơ chế nào?
Trao đổi khí ở phổi, hai lá phổi, dẫn khí vào, không khí đi vào, cung cấp oxy
Hô hấp là quá trình không ngừng …………….cho các tế bào cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể. Quá trình hô hấp gồm sự thở, ……………và trao đổi khí ở tế bào. Hệ hô hấp gồm các cơ quan ở đường dẫn khí và ………….. Đường dẫn khí có chức năng:…………..và ra, làm ẩm và làm ấm ………………và bảo vệ phổi, phổi là nơi trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài.
Hô hấp là quá trình không ngừng ………cung cấp oxy…….cho các tế bào cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể. Quá trình hô hấp gồm sự thở, ……Trao đổi khí ở phổi………và trao đổi khí ở tế bào. Hệ hô hấp gồm các cơ quan ở đường dẫn khí và ……hai lá phổi…….. Đường dẫn khí có chức năng:……dẫn khí vào……..và ra, làm ẩm và làm ấm ………không khí đi vào………và bảo vệ phổi, phổi là nơi trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài.