em có nhưng đề xuất gì để học văn miêu tả thú vị hơn
Viết tiếp câu văn đã cho trong đó có sử dụng yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm: Mỗi tiết học đều cho em kiến thức hay và lý thú nhưng tiết học Văn ngày hôm qua đã để lại trong nhiều điều thích thú hơn cả. ( EM ĐANG CẦN GẤP, CẢM ƠN MỌI NGƯỜI Ạ! )
Viết tiếp câu văn đã cho trong đó có sử dụng yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm: Mỗi tiết học đều cho em kiến thức hay và lý thú nhưng tiết học Văn ngày hôm qua đã để lại trong nhiều điều thích thú hơn cả. ( EM ĐANG CẦN GẤP, CẢM ƠN MỌI NGƯỜI Ạ! )
Mọi người giúp e với ạ, lưu ý ko chép mạng ạ! Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới mọi người!
Có nhiều nhân vật trẻ em xuất hiện trong truyện Gió lạnh đầu mùa. Hãy viết một đọan văn (khoảng 5- 7 câu) trình bày cảm nhận về một chi tiết miêu tả trẻ em mà em thấy thú vị.
Tham khảo!
Cô bé Hiên trong truyện ngắn “Gió lạnh đầu mùa” của Thạch Lam là một trong những nhân vật chính để lại cho em nhiều ấn tượng sâu sắc nhất. Không giống như hai chị em Sơn sống trong gia đình khá giả, Hiên là cô bé sinh ra trong gia đình nghèo. Vì mẹ em làm nghề mò cua bắt ốc kiếm tiền nên không hề có đủ tiền may áo ấm, nên em chỉ có manh áo rách tả tơi, thậm chí còn hở cả lưng và tay. Nhưng cô bé lại không hề cô đơn, cô được nhận tình yêu từ chị em Sơn khi được tặng chiếc áo khoác cũ của em Duyên. Đây chính là chiếc áo được gửi gắm từ những tấm lòng nhân ái và hảo thơm. Có thể thấy, Hiên là một cô bé đáng thương nhưng lại không bất hạnh, vì em luôn nhận được tình yêu thương của nhiều người.
Em hãy kể về những điều em thấy thú vị trong những ngày em học trực tuyến vừa qua bằng một đoạn văn ngắn (12 – 15 câu). (Lưu ý trong đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm)
a)đọc lại văn bản truyện Bài học Đường đời đầu tiên hoặc Buổi học cuối cùng chỉ ra 1 đoạn miêu tả, một đoạn văn tự sự và cho biết căn cứ vào đâu em nhận ra điều đó. chỉ ra 1 vài liên tưởng, so sánh trong bài mà bạn cho là thú vị
b) Đọc lại đoạn văn miêu tả cảnh mặt trời mọc trên biển trong đoạn trích Cô Tô. Theo em, điều gì đã tạo nên cái hay và độc đáo cho đoạn văn?
a) Đọc lại 2 văn bản Bài học đường đời đầu tiên và Buổi học cuối cùng, sau đó hãy tìm mỗi văn bản một đoạn văn miêu tả, một đoạn văn tự sự và cho biết căn cứ vào đâu mà em nhận ra điều đó. Chỉ ra một vài liên tưởng, ví von, so sánh mà em cho là độc đáo và thú vị được sử dụng trong hai văn bản trên?
b) Đọc lại đoạn văn miêu tả cảnh mặt trời mọc trên biển trong đoạn trích Cô Tô. Theo em, điều gì đã tạo nên cái hay và độc đáo cho đoạn văn?
a) Bởi tôi ăn uống điều độ.... cả hai chân lên vuốt râu
Hình ảnh cụ thể về ngoại hình tính cánh của nhân vật
Tôi đi đúng oai vệ đến sợ tôi lắm
Đã kể lại sự việc đã diễn ra
Buổi học cuối cùng
Tôi bước qua hàng ghế dài đến phát phần thưởng
hình ảnh cụ thể về ngoại hình của nhân vật
Buổi sáng hôm ấy đến lại có chuyện gì nữa đây
Kể lại một sự việc đã diễn ra
b)Trong đoạn trích Cô Tô đã tạo nên cái hay cái độc đáo cho đoạn văn là Nguyễn Tuân đã sử dụng ngôn ngữ điêu luyện sự miêu tả tinh tế chính xác giàu hình ảnh và cảm xúc thông qua sử liên tưởng, tưởng tượng phong phú
viết bài văn miêu tả nền văn hóa hóa thú vị của người ê đê mà em biết
làm hô mình nhanh bài này nha mọi người cảm ơn tất cả mỏi người
- đề 1 : "dựa vào văn bản bài học đường đời đầu tiên "em hãy miêu tả hình ảnh chú dế mèn
- đề 2 : " dựa vào văn bản " bài học đường đời đầu tiên " em hãy miêu tả chân dung nhân vật dế choắt
- đề 3 : " tuy chưa 1 lần đến cà mau, nhưng qua văn bản " sông nước cà mau " của tác giả đoàn giỏi. em hãy tưởng tượng miêu tả cà mau vùng đất cực nam của tổ quốc
-đề 4 : qua văn bản " bức tranh em gái tôi " của tạ duy anh , em hãy hình dung và miêu tả bé kiều phương - họa sĩ tương lai
ai làm song bài này ai trưa có kim cương free fire mỏi ngưởi iD cho mình sẽ có kim cương 999999999
Câu 3 (trang 47, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Cảnh thu trong hai cầu đề và hai câu thực của bài thơ có gì đặc biệt so với cảnh thu thông thường mà em được biết? Để có thể miêu tả được quang cảnh đó, nhà thơ quan sát từ những vị trí nào?
a. Câu 1 và 2 (Câu đề)
– Hình ảnh: ngọc lộ, phong thụ lâm – Là những hình ảnh quen thuộc của mùa thu Trung Quốc:
+ “Ngọc lộ: Miêu tả hạt sương móc trắng xóa, dầy đặc làm tiêu điều, hoang vu cả một rừng phong. Bản dịch thơ dịch thanh thoát nhưng chưa truyền tải đầy đủ nội dung, ý nghĩa thần thái của nguyên tác.
+ “Phong thụ lâm”: hình ảnh thường được dùng để tả cảnh sắc mùa thu và nỗi sầu li biệt
– “Núi vu, kẽm vu”: Là hai địa danh cụ thể ở Trung Quốc, vào mùa thu khí trời âm u, mù mịt. Bản dịch thơ là “ngàn non”: Đánh mất hai địa danh cụ thể lại không diễn tả được hết không khí của mùa thu.
– “Khí tiêu sâm”: Hơi thu hiu hắt, ảm đạm
→ Không gian thiên nhiên vừa có chiều cao vừa có chiều rộng và chiều sâu, không gian lạnh lẽo xơ xác, tiêu điều, ảm đạm
→ Diễn tả cảm xúc buồn, cô đơn, lạnh lẽo của tác giả
b. Câu 3 và 4 (Câu thực)
– Điểm nhìn từ lòng sông đến miền quan ải, không gian được nới theo ba chiều rộng, cao và xa:
+ Tầng xa: là ở giữa dòng sông thăm thẳm là “sóng vọt lên tận lưng trời”
+ Tầng cao: Là miền quan ải với hình ảnh mây sa sầm giáp mặt đấy.
+ Tầng rộng: mặt đất, bầu trời, dòng sông đều cho ta hình dung về không gian rộng lớn.
– Hình ảnh đối lập, phóng đại: sóng – vọt lên tận trời (thấp – cao), mây – sa sầm xuống mặt đất (cao – thấp)
→ Sự vận động trái chiều của những hình ảnh không gian kì vĩ, tráng lệ.
→ Tâm trạng con người ngột ngạt, bí bách
→ Bốn câu thơ vẽ lên bức tranh mùa thu xơ xác, tiêu điều, mênh mông, rợn ngợp chao đảo. Đó phải chăng cũng là bức tranh của xã hội Trung Quốc đương thời loạn lạc bất an, chao đảo
→ Tâm trạng buồn, cô đơn, chênh vênh lo lắng của tác giả trước thời cuộc.