Có 1 loại oleum X trong đó SO3 chiếm 71% về khối lượng. Lấy a gam X hoà tận vào 120 gam dd H2SO4 10% thu được dd Y có nồng độ 20%. Tính a
Các cao thủ hoá giúp e vs ạ!!
Oleum X có công thức H2SO4.aSO3, trong đó So3 chiếm 71% về khối lượng .
a. Xác định a
b. Cần bao nhiêu gam oleum cho vào 147g dd H2SO4 40% để thu được oleum Y, trong đó So3 chiếm 10% về khối lượng
Ta có công thức tổng quát của Oleum là H2SO4.nSO3
SO3 chiếm 71% về khối lượng
⇒ (80n/98 + 80n).100% = 71%
⇔ (80n/98 + 80n) = 0,71
⇒ 80n = 0,71.(98+80n)
⇔ 23,2n = 69,58
⇔ n = 3
⇒ CTHH của Oleum X là H2SO4.3SO3
Lấy 20 gam một oxit kim loại (trong đó kim loại chiếm 60% về khối lượng) cho tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 10%. Tính khối lượng dd H2SO4 và nồng độ % dd thu được sau phản ứng.
Oxit kim loại : R2On
\(\%R = \dfrac{2R}{2R + 16n}.100\% = 60\%\\ \Rightarrow R = 12n\)
Với n = 2 thì R = 24(Magie)
Vậy oxit là MgO
\(MgO+ H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2O\\ n_{MgSO_4} = n_{H_2SO_4} = n_{MgO} = \dfrac{20}{40} = 0,5(mol)\\ \Rightarrow m_{dd\ H_2SO_4} =\dfrac{0,5.98}{10\%} = 490(gam)\\ m_{dd\ sau\ pư} = 20 + 490 = 510(gam)\\ \Rightarrow C\%_{MgSO_4} = \dfrac{0,5.120}{510}.100\% = 11,76\%\)
Có 1 loại oleum X trong đó SO3 chiếm 70% theo khối lượng. Tính khối lượng nước cần thêm vào 100 gam oleum trên để thu được dung dịch mới trong đó H2SO4 chiếm 80% theo khối lượng
A. 16,2
B. 21,6
C. 10,8
D. 8,8
Đáp án : C
Xét 100g Oleum có 70g SO3 và 30g H2SO4
Khi hòa tn vào nước thu được dung dịch có H2SO4 chiếm 80%
=> SO3 chiếm 20%
n S = n H 2 S O 4 + n S O 3 = 1,18 mol
Dung dịch sau :
⇒ n H 2 S O 4 = 0 , 9 m o l
=> n H 2 S O 4 m ớ i = n H 2 S O 4 s a u - n H 2 S O 4 đ ầ u = 0 , 6 m o l = n H 2 O
=> m H 2 O = 10,8g
Hoà tan hoàn toàn 13,6 gam hh A gồm Fe và Mg vào dd H2SO4 đặc, nóng 98% thu được dd X 8,96 lít khí SO2 (đktc).
a. Xác định thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ?
b. Tính nồng độ % các chất trong dd X .
#_giải chi tiết giùm nha mn_#
6. Khi hấp thụ SO3 vào dd H2SO4 đặc , người ta thu đc 1 loại oleum có công thức H2SO4.nSO3. Biết rằng , trong loại oleum trên chứa 36,7% về khối lượng là nguyên tố lưu huỳnh. Công thức của loại oleum trên là?
10. Một loại oleum có công thức H2SO4.nSO3 chứa 37,21% về khối lượng là nguyên tố lưu huỳnh. Hoà tan 25,8g loại oleum trên vào 74,2g nước thu đc dd X có nồng độ a%. Giá trị của a là?
12. Một loại oleum chứa 55,05% về khối lượng là SO3. Hoà tan 21,8g loại oleum trên vào 103,2g nước thì thu đc dd X có nồng độ c%. Giá trị của c là?
Câu 6:
Ta có:
\(\%m_S=\frac{32\left(n+1\right)}{98+80n}=36,7\%\)
\(\Leftrightarrow n=1,5\)
Vậy oleum này có dạng H2SO4.1,5SO3
Câu 10:
Hàm lượng S trong oleum trên là \(\%m_S=\frac{32\left(n+1\right)}{98+80n}=37,21\%\Leftrightarrow n=2\)
Oleum là H2SO4.2SO3
Ta có:
\(n_{oleum}=\frac{25,8}{98+80.2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H2SO4}=3n_{oleum}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{H2SO4}=0,3.98=29,4\left(g\right)\)
\(m_{dd\left(X\right)}=25,8+74,2=100\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{H2SO4}=\frac{29,4}{100}.100\%=29,4\%\)
Câu 12:
Gọi CTTQ của oleum là H2SO4.nSO3
\(\%_{SO3}=\frac{80n}{98+80n}.100\%=55,05\%\)
\(\Leftrightarrow n=1,5\)
\(n_{oleum}=\frac{21,8}{218}=0,1\left(mol\right)\)
\(PTHH:H_2SO_4.1,5SO_3+1,5H_2O\rightarrow2,5H_2SO_4\)
\(\Rightarrow n_{H2SO4}=n_{oleum}.2,5=0,1.2,5=0,25\left(mol\right)\)
\(m_{dd\left(spu\right)}=21,8+103,2=125\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{H2SO4}=\frac{0,25.98}{125}.100\%=19,6\%\)
1. Cho 32 gam CuO tác dụng vừa đủ V lỉt dung dịch hỗn hợp 3 axit HCl, H2SO4, HNO3 có nồng độ mol lần lượt là 1,5M, 1M, 0,5M. Tính V.
2. Lấy 20 gam một oxit kim loại (trong đó kim loại chiếm 60% về khối lượng) cho tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 10%. Tính khối lượng dd H2SO4 và nồng độ % dd thu được sau phản ứng.
Khối lượng oleum chứa 71% SO3 về khối lượng cần lấy để hòa tan vào 100 gam dung dịch H2SO4 60% thì thu được oleum chứa 30% SO3 về khối lượng là:
A. 312,56 gam
B. 539,68 gam
C. 506,78 gam
D. 496,68 gam
Khối lượng oleum chứa 71% SO3 về khối lượng cần lấy để hòa tan vào 100 gam dung dịch H2SO4 60% thì thu được oleum chứa 30% SO3 về khối lượng là:
A. 312,56 gam
B. 539,68 gam
C. 506,78 gam
D. 496,68 gam
Cho 20g Đồng(II)oxit vào một lượng dd H2SO4 19,6% lấy dư sau phản ứng thu được dd X trong đó nồng độ muối là 16%.
a) Đã lấy mấy gam dd H2SO4?
b) Tính nồng độ % axit trong dd X.
a,\(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2SO4 →CuSO4 + H2O
Mol: 0,25 0,25 0,25
\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,25.98.100}{19,6}=125\left(g\right)\)
b,mdd sau pứ = 20+125 = 145 (g)
\(C\%_{ddCuSO_4}=\dfrac{0,25.160.100\%}{145}=27,59\%\)
\(Cu+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2\)
0,3125 0,3125 0,3125 (mol)
a)\(n_{Cu}=\dfrac{20}{64}=0,3125\left(mol\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=0,3125.98=30,625\left(g\right)\)
\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{30,625}{19,6}.100=156,25\left(g\right)\)
b)\(m_{CuSO_4}=0,3125.160=50\left(g\right)\)
\(m_{ddCuSO_4}=20+156,25=176,25\left(g\right)\)
\(C\%_{CuSO_4}=\dfrac{50}{176,25}.100\approx28,37\%\)
\(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\\ CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ a.0,25.........0,25..........0,25.......0,25\left(mol\right)\\ Đặt:a=m_{ddH_2SO_4}\left(g\right)\Rightarrow m_{ddX}=a+20\left(g\right)\\Vì.axit.dư\Rightarrow m_{CuSO_4}=0,25.160=40\left(g\right)\\ \dfrac{40}{a+20}.100\%=16\%\Leftrightarrow a=230\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=230\left(g\right)\\ b.m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=230.19,6\%-0,25.98=20,58\left(g\right)\\ C\%_{ddH_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{20,58}{230+20}.100=8,232\%\)