Cho góc xOy = 60độ. A là điểm trên tia Ox . B là điểm tren Oy ( A , B không trùng với O . CM OA + OB < 2 AB
Cho góc vuông xOy. Trên các tia Ox, Oy lấy hai điểm A và B (không trùng với O). Đường trưng trực của các đoạn thẳng OA và OB cắt nhau ở M. Chứng minh:
a) A, M, B thẳng hàng.
b) M là trung điểm của AB.
Cho góc xOy = 60°, A là điểm trên tia Ox, B là điểm trên tia Oy ( A,B ko trùng với 0). CMR: OA + OB < hoặc = 2AB
Bài này nên vẽ hình thì hay hơn nha !
Kẻ tia phân giác \(Ot\)của góc \(xOy\). Gọi \(I\)là giao điểm của \(AB\)và \(Ot\); \(H,K\)lần lượt là hình chiêu của \(A,B\)trên \(Ot\)
Xét \(\Delta OAH\):
Vì \(\widehat{AOH}=30^0\)nên \(OH=2AH\)
Vì \(AH,AI\)lần lượt là đường vuông góc, đường xiên kẻ từ \(A\)đến đường thẳng \(Ot\)nên \(AH\le AI\) \(\left(1\right)\)
Do vậy: \(OA\le2AI\)
Chứng minh tương tự ta có:
\(OB=2BK\le2BI\) \(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\)và \(\left(2\right)\)ta có: \(OA+OB\le2AI+2BI=2\left(AI+BI\right)=2AB\)\(\left(đpcm\right)\)
Đẳng thức xảy ra khi \(H=I=K\)hay \(AB\perp Ot\)
CHO GÓC NHỌN xOy . TRÊN 2 CẠNH Ox VÀ Oy LẦN LƯỢT LẤY 2 ĐIỂM A VÀ B SAO CHO OA=OB . TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC xOy
CẮT AB TẠI I
A>CM OI VUÔNG GÓC VỚI AB
B>GỌI D LÀ HÌNH CHIẾU CỦA ĐIỂM A TRÊN Oy ; C LÀ GIAO ĐIỂM CỦA AD VỚI OI . CM BC VUÔNG GÓC VỚI Ox
C>GIẢ SỬ \(\widehat{xoy}=60^o\) , OA=OB=6cm . TÍNH ĐỘ DÀI CỦA ĐOẠN THẲNG OC
MIK CẦN GẤP
Trên hai cạnh Ox và Oy của góc xOy , lấy hai điểm A và B sao cho OA=OB , tia phân giác của Oz của góc xOy cắt AB tại C a) CMR C là trung điểm của AB và Oz vuông góc với AB b) trên tia Cz lấy điểm M sao cho OC=CM CMR AM//OB và BM//OA C) kẻ MI vuông gốc với Ox , MK vuông góc với Oy so sánh BI và AK
I don't now
or no I don't
..................
sorry
Trên hai cạnh Ox và Oy của góc xOy , lấy hai điểm A và B sao cho OA=OB , tia phân giác của Oz của góc xOy cắt AB tại C a) CMR C là trung điểm của AB và Oz vuông góc với AB b) trên tia Cz lấy điểm M sao cho OC=CM CMR AM//OB và BM//OA C) kẻ MI vuông gốc với Ox , MK vuông góc với Oy so sánh BI và AK
Cho góc vuông xOy và Oz là tia phân giác. Gọi M là điểm tùy ý trên tia Oz (M không trùng với O). Vẽ MA vuông góc với Ox (A thuộc Ox). MB vuông góc với Oy (B thuộc Oy).
a)
Chứng minh OA = OB.
b) Trên đoạn thẳng AM lấy điểm I, nối I với O. Qua I vẽ tia IK (K thuộc MB ) sao cho góc AIO = KIO. Tính góc IOK
Cho góc nhọn xOy; trên tia Ox lấy điểm A (A≠O) trên tia Oy lấy điểm B (B≠O) sao cho OA=OB; Kẻ AC vuông góc với Oy (C∈Oy) ; BD vuông góc với Ox (D∈Ox) ; I là giao điểm của AC và BD
A,cm tam giác AOC=tam giác BOD
B,cm tam giác AIB cân
C,góc IAB=1/2 AOB
Cho góc nhọn xOy, gọi a là một điểm thuộc tia phân giác của góc xOy. Kẻ AB vuông góc với Ox (B thuộc Ox) và AC vuông góc với Oy (C thuộc Oy) .a) chứng minh AB = AC b) cho OA = 5 cm, OB = 4 cm. Tính AB? c) gọi d là giao điểm của AB và Oy , e là giao điểm của AC và OX. Chứng minh CD = BE . Giúp mik bài này vs ạ ! Mik sắp thi r !😅
Cm: a) Xét t/giác OAB và t/giác OAC
có góc C = góc B = 900 (gt)
OA : chung
góc O1 = góc O2 (gt)
=> t/giác OAB = t/giác OAC (ch - gn)
=> AB = AC (hai cạnh tương ứng)
b) Áp dụng định lí Py - ta - go vào t/giác OAB vuông tại B, ta có :
OA2 = OB2 + AB2
=> AB2 = OA2 - OB2 = 52 - 42 = 25 - 16 = 9
=> AB = 3 (cm)
Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox,vẽ 2 tia oy,oz sao cho góc xOy=70 độ và góc yOz=30 độ và xOz=40 độ.trên tia ox lấy 2 điểm A và B( A ko trùng với điểm O và độ dài OB lớn hơn OA) gọi M là trung điểm của OA.so sánh độ dài MB với trung bình cộng độ dài OB và AB