Những câu hỏi liên quan
Nguyen Lam Anh
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
21 tháng 9 2017 lúc 14:51

Nguyen Lam Anh

\(A=2^0+2^1+.....+2^{2010}+2^{2010}\)

\(\Rightarrow2A=2^1+2^2+2^3+.....+2^{2012}\)

\(\Rightarrow2A-A=A=2^{2012}-2^0=2^{2012}-1\)

Mà \(B=2^{2012}\)

Do đó: \(A-B="2^{2012}-1"-2^{2012}=1\)

Vậy A và B là hai số tự nhiên liên tiếp

vang a nu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 1 2023 lúc 7:23

A=1+2^2+...+2^2022

=>4A=2^2+2^4+...+2^2024

=>3A=2^2024-1

2B=2*2^2023=2^2024

=>2B và 3A là hai số liên tiếp

conagninah
Xem chi tiết
vũ tiền châu
18 tháng 9 2017 lúc 5:01

ta có \(2C=2+2^2+2^3+...+2^{60}\)

=> \(2C-C=2+2^2+2^3+...+2^{60}-1-2-2^2-...-2^{59}=2^{60}-1\)

=> \(C=2^{60}-1\)

=> C và \(2^{60}\) là 2 số tự nhiên liên tiếp (ĐPCM)

conagninah
18 tháng 9 2017 lúc 5:14

cau lam on lam luon cau b gium minh  nha

Tran Vu Kiem Anh
Xem chi tiết
bui thi nhat linh
Xem chi tiết
Trần Thái Tuyên
12 tháng 5 2019 lúc 10:18

Vì 2A = 2.1.3.5.....2011

Dễ thấy 2A chia hết cho 2 mà không chia hết cho 4

=> 2A không là bình phương của 1 số nguyên nào

VÌ 2A là chẵn => 2A - 1 lẻ, mà 2A- 1 ko chia hết cho 3, 5, 7,...,2011

( vì 2A chia hết cho các số đó)

Tương tự vậy ta thấy ngay 2A-1, 2A không là bình phương cảu bất kì số nguyên nào

LE VAN MINH
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
6 tháng 7 2017 lúc 22:02

a) Hai số tự nhiên liên tiếp luôn có một số lẻ và một số chẵn. Mà số chẵn chia hết cho 2 → ĐPCM

b) Gọi số tự nhiên đầu tiên là a + 1, thì 3 số tiếp theo là : a + 2; a + 3 → Luôn có a + 1 hoặc a + 2 hoặc a + 3 chia hết cho 3 → ĐPCM

~ Chúc học tốt ~

Ai ngang qua xin để lại 1 L - I - K - E

LE VAN MINH
6 tháng 7 2017 lúc 22:08

DPCM .LÀ GÌ VẬY HẢ BONKING 

Trần Thanh Phương
6 tháng 7 2017 lúc 22:09

ĐPCM là " điều phải chứng minh " thay cho câu " Vậy....." hay " Đáp số : ......."

giang5b
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
19 tháng 10 2017 lúc 20:23

ọi k là một số nguyên, theo đề ta có: 
a=3k+1 
b=3k+2 
ab=(3k+1)(3k+2)=9k^2+9k+2 
vì 9k^2 và 9k chia hết cho 3 
nên ab chia 3 dư 2

o0oNguyễno0o
19 tháng 10 2017 lúc 20:31

- Vì a chia cho 3 dư 1 nên a = 3m + 1 ( m \(\in\)N )

- Vì b chia cho 3 dư 2 nên b = 3n + 2 ( n\(\in\)N )

Ta có :

a . b = ( 3m + 1 ) ( 3n + 2 )

        = 3m . 3n + 3m . 2 + 1 . 3n + 1 . 2

        = ( 9 mn + 6m + 3n ) + 2

        = 3 ( 3mn + 2m + n ) + 2 ....

Vậy ab chia cho 3 dư 2 .

๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
31 tháng 10 2017 lúc 17:41

- Vì a chia cho 3 dư 1 nên a = 3m + 1 ( m N )

- Vì b chia cho 3 dư 2 nên b = 3n + 2 ( nN )

Ta có :

a . b = ( 3m + 1 ) ( 3n + 2 )

        = 3m . 3n + 3m . 2 + 1 . 3n + 1 . 2

        = ( 9 mn + 6m + 3n ) + 2

        = 3 ( 3mn + 2m + n ) + 2 ....

Vậy ab chia cho 3 dư 2 .

P/s tham khảo nha

Võ thị phương thảo
Xem chi tiết
Những nàng công chúa Win...
28 tháng 7 2017 lúc 16:48

Ví dụ 

1 x 2 =2 (chia hết cho 2 ) 

5 x 6 = 30 ( chia hết cho 2 ) 

7 x 8 = 56 ( chia hết cho 2 ) 

Nên tích 2 số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 2 nhé !!!!!!!!!!!!

Hưng Hà Huy
28 tháng 7 2017 lúc 16:49

Gọi 2 số đó là a và a+1, ta có:

TH1: Nếu a là số chẵn thì tích của a và a+1 sẽ là 1 số chẵn và chia hết cho 2.

TH1: Nếu a là số lẻ thì a+1 sẽ là số chẵn và tích của a, a+1 sẽ là 1 số chẵn và chia hết cho 2.

Nhớ cho mình nha

♥ℒℴѵe♥
28 tháng 7 2017 lúc 16:50

Ta có:a.(a+1)chia hết cho 2

Giả sử:a là số lẻ=>a+1 là số chẵn chia hết cho 2

=>a.(a+1)chia hết cho 2 (1)

Giả sử :a là số chẵn =>a+1 là số lẻ

mà a là số chẵn a chia hết 2 =>a.(a+1) chia hết 2 (2)

Từ (1)(2)=> Tích hai số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2

xuntertcx
Xem chi tiết