Vì sao ăn dứa lại dát miệng
Có thể cậu chưa bít:
Khi cậu ăn dứa, nó đang ăn ngược lại cậu!Dứa là loài thực vật duy nhất từng được biết đến có chứa Bromelain - loại enzyme phá vỡ Protein.Do cơ thể cậu sản sinh ra Protein nên quả dứa cậu ăn đang cố tình ăn ngược lại cậu.Đó là lý do vì sao nó khiến cậu rát lưỡi !
cảm ơn nha mình sẽ chia sẻ cho mọi người cùng biết
Tại sao khi ăn dứa lại rát lưỡi
THAM KHẢO
ăn thơm bi rát lưỡi là vì sự là vì chất bromelain – hỗn hợp của emzyme tiêu hóa. Chất này có lợi trong sức khỏe nhưng khi tiếp xúc với lưỡi là vùng da rất nhạt cảm sẽ làm phân hủy các protein gây ra tình trạng đau rát.
- Khi ăn dứa bị rát lưỡi vì chất bromelain – hỗn hợp của enzyme tiêu hóa
Giải thích vì sao khi thấy người khác ăn quả chanh hay khế chua thì miệng lại tiết ra nước bọt?
Tham khảo:
Là phản xạ có điều kiện
Chúng ta quay lại định nghĩa phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện một chút.
Phản xạ không điều kiện là phản xạ bẩm sinh đã có , không cần qua học tập.
Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thế , là kết quả của quá trình học tập và rèn luyện.
Quay lại với câu hỏi: Khi nhìn thấy khế chua thì tiết nước bọt.Nếu bạn chưa ăn khế hay chưa biết quả khế thế nào liệu bạn có thèm ko , điều này chắc chắn là không , như vậy phản xạ tiết nước bọt khi nhìn thấy khế chua được hình thành trong đời sống khi ta biết thế nào là quả khế or ta đã được ăn >>> nó là phản xạ có điều kiện
Khi nhìn thấy khế chua thì tiết nước bọt.Nếu bạn chưa ăn khế hay chưa biết quả khế thế nào liệu bạn có thèm ko , điều này chắc chắn là không , như vậy phản xạ tiết nước bọt khi nhìn thấy khế chua được hình thành trong đời sống khi ta biết thế nào là quả khế or ta đã được ăn
tk
Khi nhìn thấy khế chua thì tiết nước bọt.Nếu bạn chưa ăn khế hay chưa biết quả khế thế nào liệu bạn có thèm ko , điều này chắc chắn là không , như vậy phản xạ tiết nước bọt khi nhìn thấy khế chua được hình thành trong đời sống khi ta biết thế nào là quả khế or ta đã được ăn
Vì sao thói quen ăn đồ ngọt và vệ sinh răng miệng kém lại gây sâu răng?
Giúp mình nhanh với ạ, hậu tạ thích đáng
Vì trong đồ ngọt có rất nhiều đường, mà nó lại là môi trường ưa thích của vi khuẩn xâm nhập vào trong miệng và răng. Vi khuẩn sẽ từ đó mà làm lên men, biến các loại đường thành axit bám vào kẽ răng. Nếu không vệ sinh mà để lâu dài như vậy sẽ gây sâu răng nhé =)
Vì ăn đồ ngọt có chứa đường dẫn đến đau răng.
vì khi ăn quá nhiều đồ ngọt và vệ sinh răng miệng kém thì:
vi khuẩn sẽ biến đường đó thành chất thải, tạo ra axit lactic , => răng sẽ bị sâu
Bài giải
Số bánh dứa mà Susan chia cho các bạn là:
14 x 5 = 70 ( cái )
Suán đã ăn được số bánh dứa là:
146 - 70 = 76 ( cái )
Đ/s: 76 cái bánh dứa
Phần thịt của quả dứa (quả thơm) chúng ta thường ăn có phải là quả thật hay không ? Vì sao ? Cho 1 ví dụ quả thật và quả giả.
Phần thịt của quả dứa (quả thơm) chúng ta thường ăn có phải là quả thật hay không ? Vì sao ?
- Không vì phần cùi thịt của quả dứa không phải phát triển lên từ bầu nhụy mà là từ một số mô cận kề khác .
Cho 1 ví dụ quả thật và quả giả ?
- Quả giả : táo tây, đào lộn hột , sung.....
- Quả thật : Quả lựu ,mamoncillo,.....
1 Tại sao ngựa lại ngủ đứng?
2 Tại sao cú méo khi ngủ thì mắt nhắm mắt mở?
3 Vì sao trên xe buýt ko có dây điện cũng có thể chiếu đc phim?
4 Sao nắp cống lại có hình tròn?
5 Vì sao cây tùng luôn xanh tốt quanh năm kể cả mùa đông giá rét?
6 Cây vạn tuế có phải nghìn năm mới ra hoa ko?
7 Cây sung có hoc ko?
8 Tại sao ngâm dứa trong nước muối ăn sẽ ngon hơn?
9 Vì sao mưa nhiểu thì dưa hấu sẽ ko ngọt?
10 Có loài thức vật "kí sinh trùng" ko?
11 Sao rễ cây sen ngâm lâu ngày dưới nước mà ko bị thối nát?
12 Loài gấu túc chỉ lá trúc thôi sao?
13 Tại sao khi ko ăn mà miệng bò vẫn nhai?
14 Sau khi đốt ong mật sẽ ra sao?
15 Sao ruồi lại thích di chân?
Trả lời giúp mik nha, ai đúng trên 8 câu thì mik k rồi kb với mik, nhưng nhớ kb rồi thì thôi nha
câu 1 tôi trả lời dần dần
Tài phi của ngựa thì ai cũng biết vì ngựa có thân hình thon dài, bốn chân vững chắc. Nhưng ngựa có đặc tính không giống với các loài động vật khác, đó chính là thích ngủ đứng vào ban đêm. Ban đêm bất luận đi thăm nó lúc nào, nó luôn luôn đứng, nhắm mắt ngủ.
Ngựa ngủ đứng là theo tập tính sinh hoạt của ngựa hoang dã. Ngựa hoang dã sống ở các vùng thảo nguyên, sa mạc rộng lớn. Thời cổ xưa, ngựa vừa là đối tượng săn bắn của con người, lại là món ăn ngon của động vật ăn thịt như sói. Ngựa không giống bò, dê có thể dùng sừng chiến đấu với kẻ địch, chỉ có một cách, chỉ có thể dựa vào việc chạy nhanh để chạy trốn kẻ địch. Mà những động vật ăn thịt như sói... đều kiếm ăn vào ban đêm, ban ngày chúng ẩn nấp trong các bụi cỏ, hang động để nghỉ ngơi, ban đêm mới ra ngoài kiếm ăn.
Dù là ban ngày, ngựa cũng đành phải đứng duy trì cảnh giác cao độ, đề phòng bất trắc.
Ngựa hoang dã để nhanh chóng kịp thời chạy trốn kẻ địch, ban đêm không dám thoải mái ngủ yên không cần lo nghĩ. Dù là ban ngày, ngựa cũng đành phải đứng duy trì cảnh giác cao độ, đề phòng bất trắc. Ngựa tuy không phải gặp sự săn đuổi của con người và kẻ địch như ngựa hoang, nhưng chúng là do ngựa hoang dã thuần hoá. Nhưng tập tính đứng ngủ của ngựa hoang vẫn được bảo lưu lại.
Ở trong chuồng, ngựa có thể không gặp nhiều nguy hiểm bị thú ăn thịt săn mồi, nhưng chúng vẫn ngủ đứng giữa ban ngày.
Trong số các loài động vật, ngoài ngựa ra, lừa cũng có tập tính ngủ đứng vì môi trường sinh hoạt của tổ tiên chúng gần giống với ngựa hoang.
Theo các chuyên gia, sở dĩ loài ngựa có thể làm được điều này là bởi chúng sở hữu một thứ gọi là “Bộ máy đứng”, gồm hệ thống các dây chằng và gân cho phép khóa các khớp xương ở chân khi chúng ngủ, để duy trì tư thế đứng thẳng.
Khi ngựa bắt đầu “làm liều” chợp mắt, chúng khởi động bộ máy nghỉ bằng cách uốn cong một trong các chân của chúng, chính xác là chân sau, và “khóa” chân lại ở phần đầu gối. Ba chân còn lại gánh trọng lượng của con ngựa. Sau một thời gian, ngựa sẽ chuyển trọng lượng của mình lên một chân khác để đỡ mỏi.
Có một điều thú vị là không phải lúc nào ngựa cũng ngủ đứng, trong trường hợp cần ngủ sâu để hồi phục sức khỏe, chúng cũng sẽ nằm ngủ như hầu hết các loài thú khác. Lúc này, đàn ngựa sẽ thực hiện chiến thuật làm việc nhóm. Cụ thể, một chú ngựa nhận nhiệm vụ canh gác trong khi cả đàn chợp mắt.
Ngựa không phải là loài duy nhất trong vương quốc động vật biết “chợp mắt” và tư thế ngủ thẳng đứng. Chúng là một phần của một nhóm nhỏ động vật có thể ngủ đứng. Các loài động vật có vú khác như hươu cao cổ, voi và lạc đà có bộ máy lưu trú cho phép chúng ngủ đứng. Nhiều loài chim cũng ngủ thẳng đứng và bằng một chân. Ví dụ phổ biến nhất là chim hồng hạc, nhưng nhiều loài chim khác sử dụng cơ chế đậu độc đáo để ngủ trên cành mà không bị ngã.
1.Hầu hết những loài động vật ăn cỏ móng guốc đều là con mồi cho những loài ăn thịt. Để tạo điều kiện cho việc tẩu thoát nhanh chóng, một số loài đã hình thành thói quen ngủ đứng. Ngựa, ngựa vằn và voi khi ngủ thường dựng đứng, chúng luôn cảnh giác và sẵn sàng bỏ chạy.
2.Lý do khiến cú mèo ngủ mở mắt trong giai đoạn REM là do các cơ của nó rất thư giãn. Mắt mở là điều bình thường, não và cơ của cú mèo cần được nghỉ ngơi. Việc đánh thức cú mèo trong lúc này đồng nghĩa với việc bạn đang phá hỏng giấc ngủ của cú mèo khi chúng cần nó nhất.
Tại sao có người trúng độc khi ăn dứa tươi?
tham khảo ạ
Dứa là loại cây bụi mọc sát mặt đất, vỏ lại xù xì nên quả là nơi cư trú của nấm. Khi dứa bị dập nát, dịch bào thấm ra, nấm sẽ phát triển, xâm nhập sâu vào trong quả, gây ngộ độc cho người ăn. Các triệu chứng ngộ độc thường thấy là mệt mỏi, khó chịu, ngứa ngáy, nổi mề đay.
Dứa là một loại quả bổ dưỡng bởi chứa nhiều vitamin và khoáng chất mang nhiều công dụng như cấp nước, khỏe da, trẻ hóa. Đặc biệt, trong dứa còn có enzyme bromelin hay bromelain, có thể phân hủy protein thành các axit amin. Những axit amin được phân hủy trong quả dứa có khả năng chữa bệnh tim vì làm tan được máu bầm, máu tụ. Tuy nhiên, vì quả dứa mọc thấp nên hay bị nhiễm nấm độc ở dưới đất ẩm - Candida tropicali. Ngoài ra, quá trình thu hái, vận chuyển, quả dứa cũng thường được đổ đống dưới đất, nếu quả nào bị dập, ung, thối, nấm Candida có thể xâm nhập và phát triển bên trong làm một số người ăn phải sẽ mắc bệnh. Bên cạnh đó, men phân giải protein trong quả dứa làm tăng sức thẩm thấu của niêm mạc dạ dày dẫn đến protein dị tính đại phân tử có trong đường ruột, dạ dày thấm vào dịch máu gây phản ứng đối với cơ thể người quá nhạy cảm.
Tham khảo:
Dứa là loại cây bụi mọc sát mặt đất, vỏ lại xù xì nên quả là nơi cư trú của nấm. Khi dứa bị dập nát, dịch bào thấm ra, nấm sẽ phát triển, xâm nhập sâu vào trong quả, gây ngộ độc cho người ăn. Các triệu chứng ngộ độc thường thấy là mệt mỏi, khó chịu, ngứa ngáy, nổi mề đay.
Thức ăn khi vô miệng sẽ tiết nước bọt đó có phải là phản xạ không? Vì sao?
Thức ăn khi vào miệng sẽ tiết nước bọt đó là phản xạ vì:
Nước bọt được tự động bài tiết mỗi khi niêm mạc miệng bị kích thích nhờ phản xạ không điều kiện, nhờ đó khi ta nhai thức ăn, nước bọt được tự động bài tiết. Nước bọt cũng còn bài tiết nhờ các phản xạ có điều kiện do các kích thích thường xuất hiện trong bữa ăn gây ra và là nguyên nhân khiến ta bài tiết mỗi khi nhìn thấy thức ăn ưa thích.