Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Nguyên Ngọc
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
17 tháng 6 2020 lúc 14:09

Q(x) + ( 7 - x3 + 4x2 - x4 + x5 ) = x5 - x4 + x3 + 2x2 - 3x

Q(x) = x5 - x4 + x3 + 2x2 - 3x - ( 7 - x3 + 4x2 - x4 + x5 )

Q(x) = x5 - x4 + x3 + 2x2 - 3x - 7 + x3 - 4x2 + x4 - x5

Q(x) = 2x3 - 2x2 - 3x - 7 

Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱTú❄⁀ᶦᵈᵒᶫ
17 tháng 6 2020 lúc 14:43

Ta có : \(Q\left(x\right)+\left(7-x^3+4x^2-x^4+x^5\right)=x^5-x^4+x^3+2x^2-3x\)

\(Q\left(x\right)=x^5-x^4+x^3+2x^2-3x-7+x^3-4x^2+x^4-x^5\)

\(Q\left(x\right)=2x^3-3x-7-2x^2\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Gia Khang
Xem chi tiết
★Čүċℓøρş★
Xem chi tiết
Hà Chí Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2023 lúc 23:37

a: Xét tứ giác AMHK có

góc AMH=góc AKH=góc KAM=90 độ

=>AMHK là hình chữ nhật

=>AH=MK

b: Xét ΔAHD có

AB vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

nên ΔAHD cân tại A

=>AH=AD và AB là phân giác của góc HAD(1)
Xét ΔHEA có

AC vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

nên ΔAHE cân tại A

=>AH=AE và AC là phân giác của góc HAE(2)

Từ (1), (2) suy ra góc DAE=2*90=180 độ

=>D,A,E thẳng hàng

mà AD=AE

nên A là trung điểm của DE

c: Xét ΔAHB và ΔADB có

AH=AD

góc HAB=góc DAB

AB chung

=>ΔAHB=ΔADB

=>góc ADB=90 dộ

=>BD vuông góc DE(3)

Xét ΔAHC và ΔAEC có

AH=AE

góc HAC=góc EAC

AC chung

=>ΔAHC=ΔAEC

=>goc AEC=90 độ

=>CE vuông góc ED(4)

Từ (3), (4) suy ra BD//CE

Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Gia Bảo
Xem chi tiết
Hoàng thị thùy nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2021 lúc 22:25

a: Xét ΔEBH và ΔFCH có 

EB=FC

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

BH=CH

Do đó: ΔEBH=ΔFCH

Suy ra: HE=HF

hay H nằm trên đường trung trực của EF(1)

Ta có: AE=AF

nên A nằm trên đường trung trực của EF(2)

Từ (1) và (2) suy ra E và F đối xứng nhau qua AH

Trần Dương An
Xem chi tiết
My Dream
24 tháng 11 2019 lúc 13:53

https://olm.vn/hoi-dap/tim-kiem?q=cho+tam+gi%C3%A1c+ABC+(+g%C3%B3c+BAC=+90+%C4%91%E1%BB%99+)+,+AH+vu%C3%B4ng+g%C3%B3c+v%E1%BB%9Bi+BC.g%E1%BB%8Di+E+v%C3%A0+F+l%E1%BA%A7n+l%C6%B0%E1%BB%A3t+l%C3%A0+c%C3%A1c+%C4%91i%E1%BB%83m+%C4%91%E1%BB%91i+x%E1%BB%A9ng+c%E1%BB%A7a+H+qua+AB;AC+.+%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng+th%E1%BA%B3ng+EF+c%E1%BA%AFt+B;C+l%E1%BA%A7n+l%C6%B0%E1%BB%A3t+t%E1%BA%A1i+M+v%C3%A0+N+.CMR+:+a)+AE=AFB)+HA+l%C3%A0+ph%C3%A2n+gi%C3%A1c+c%E1%BB%A7a+g%C3%B3c+MHNc)+Chung+minh+:+CM+song+song+v%E1%BB%9Bi+EH&id=455200

Bạn tham khảo đường link trên nha, kéo xuống bên dưới đó, mình giải đc rồi nhưng dài quá ko gõ đc :))

À ở câu a) thì cách làm ở link trên đúng và ngắn hơn cách mình làm, còn đây là câu a) của mình nè:

a) Gọi EH cắt AB tại X, FH cắt AC tại Y

Vì E đối xứng với H qua AB nên EH vuông góc AB; EX=XH

Xét tam giác AEX và AHX có:

AX: cạnh chung

EX=XH (cmt)

Góc EXA = góc AXH (=90°)

Suy ra: tam giác AEX = tam giác AHX (c-g-c)

Do đó: AE=AH (2 cạnh tương ứng)  (1)

Vì F đối xứng với H qua AC nên FH vuông góc AC; HY=YF

Xét tam giác AHY và AFY có:

HY=YF (cmt)

AY: cạnh chung

Góc AYH = góc AYF (=90°)

Suy ra: tam giác AHY = tam giác AFY (c-g-c)

Do đó: AH=AF (2 cạnh tương ứng)  (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AE=AF(=AH)       (đpcm)

*Bạn tự viết kí hiệu góc, tam giác,...v.v... dùm mình nha, mình ko biết viết*

Khách vãng lai đã xóa
Le DuyHung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2023 lúc 0:20

a: ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao

nên AH^2=AE*AB

b: ΔAHC vuông tại H có HF là đường cao

nên AH^2=AF*AC

=>AE*AB=AF*AC

=>AE/AC=AF/AB

Xét ΔAEF vuông tại A và ΔACB vuông tại A có

AE/AC=AF/AB

=>ΔAEF đồng dạng với ΔACB