Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Xuân Nhi
Xem chi tiết
nguyen duc thang
16 tháng 6 2018 lúc 9:56

10 \(\le\)\(\le\)99 => 21 < 2n + 1 < 199 và 31 < 3n + 1 < 298

Vì 2n + 1 là số lẻ mà 2n + 1 là số chính phương

=> 2n + 1 thuộc { 25 ; 49  ; 81 ; 121 ;  169 } tương ứng số n thuộc { 12; 24; 40; 60; 84 } ( 1 )

Vì 3n + 1 là số chính phương và 31 < 3n + 1 < 298

=> 3n + 1 thuộc { 49 ; 64 ; 100 ; 121 ; 169 ; 196 ; 256 ; 289 } tương ứng n thuộc { 16 ; 21 ; 33 ; 40 ; 56 ; 65 ; 85 ; 96 } ( 2 )

Từ 1 và 2 => n = 40 thì 2n + 1 và 3n + 1 đều là số chính phương

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Linh
29 tháng 11 2018 lúc 21:40

bài cô giao đi hỏi 

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Nam
15 tháng 3 2020 lúc 21:25

chịu thôi

...............................

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xuân Hà
Xem chi tiết
Pé_Lee
Xem chi tiết
Đỗ Nam Trâm
Xem chi tiết
Đỗ Nam Trâm
Xem chi tiết

Giải:

a) Ta có: n và 3.n có tổng chữ số như nhau

Mà \(3.n⋮3\) 

\(\Rightarrow3.n\) có tổng các chữ số ⋮ 3

\(\Rightarrow n\) có tổng các chữ số ⋮ 3 (Vì tổng chữ số của n = tổng các chữ số của 3.n)

\(\Rightarrow3.n\) ⋮ 9 (n có tổng các chữ số ⋮ 3)

\(\Rightarrow n\) có tổng các chữ số ⋮ 9

\(\Rightarrow n⋮9\)

Bình luận (2)

a) Ta có: n và 3.n có tổng chữ số như nhau

Mà 3.n⋮3 ⇒3.n có tổng các chữ số ⋮ 3

⇒n có tổng các chữ số ⋮ 3 (Vì tổng chữ số của n = tổng các chữ số của 3.n)

⇒3.n ⋮ 9 (n có tổng các chữ số ⋮ 3)⇒

n có tổng các chữ số ⋮ 9

⇒n⋮9

Bình luận (0)
Phan Nguyễn Vĩnh Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 2 2021 lúc 20:02

\(147⋮3\Rightarrow n⋮3\)

Mà n chính phương \(\Rightarrow n⋮9\)

\(\Rightarrow n⋮441\)

\(\Rightarrow n=441.k^2\)

Do n có 4 chữ số \(\Rightarrow1000\le n\le9999\)

\(\Rightarrow1000\le441.k^2\le9999\)

\(\Rightarrow1< k< 5\) \(\Rightarrow k=\left\{2;3;4\right\}\)

\(\Rightarrow n=\left\{1764;3969;7056\right\}\)

Bình luận (0)
Vu Anh Duong
Xem chi tiết
Nguyen Linh Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
28 tháng 3 2016 lúc 10:36

a/ Với n=0 ta có 2.1+1=3 chia hết cho 3

Giả sử \(2.7^n+1\)  đúng với n=k => \(2.7^k+1\) chia hết cho 3

Ta cần chứng minh \(2.7^{k+1}+1\) cũng chia hết cho 3

Thật vậy ta có

\(2.7^{k+1}+1=2.7.7^k+7-6=7\left(2.7^k+1\right)-6\)

Ta thấy \(2.7^k+1\) chia hết cho 3 và 6 chia hết cho 3 nên \(2.7^{k+1}+1\) chia hết cho 3

Kết luận: Với mọi số tự nhiên n ta có 2.7^n+1 chia hết cho 3

b/

Bình luận (0)
Rồng Con
2 tháng 10 2017 lúc 20:01

Ta có: 2*7^n là số chẵn -> (2*7^n)+1 chia hết cho 2+1=3

Bình luận (0)
Ánh Dương
Xem chi tiết